Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng thương mại đối với nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đánh giá hoạt động cấp tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao từ ba hướng tiếp cận: ngân hàng thương mại với vai trò là đơn vị tài trợ vốn tín dụng, góc nhìn tiếp cận vốn từ khách hàng, và góc nhìn từ ý định cấp vốn của các nhân viên tín dụng và đề xuất các giải pháp, khuyến nghị góp phần phát triển tín dụng ngân hàng thương mại đối với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Lâm Đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng thương mại đối với nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÀO DŨNG TRÍ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÀO DŨNG TRÍ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LOAN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 i DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. “Xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam, thực trạng và kiếnnghị”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương. ISSN 0868-3808, 479, 4-7, 2016. 2. “Tín dụng ngân hàng thương mại đối với nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao tại tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Công Thương. ISSN 0866-7756, 20, 316-319,2019. 3. “Mô hình tích hợp giải thích ý định cấp tín dụng cho sản xuất nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao”, Tạp chí Tài Chính. ISSN: 2615-8973, Kỳ 1- tháng12/2019 (718), 201-105, 2019. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Lý do chọn đề tài 1.1.1.Bối cảnh nghiên cứu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNCNC) là một bước tiến trong sản xuất nông nghiệp.Lâm Đồng là tỉnh có khí hậu và đất đai rất thuận lợi để phát triển NNCNC. Tính đến cuối năm 2018, tổngdiện tích sản xuất NNCNC tại tỉnh Lâm Đồng là 54.477 ha (chiếm 19,5% diện tích canh tác toàn tỉnh). Chương trình NNCNC đã được Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng xác định là một trong 6 chương trìnhtrọng tâm để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện từ năm 2004. Từ đó đến nay, Tỉnh ủy và Ủy ban nhândân (UBND) tỉnh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triểntheo hướng ứng dụng công nghệ cao.Với những lợi thế và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, LâmĐồng đang phát huy những lợi thế so sánh để phát triển sản xuất rau, hoa theo hướng công nghệ cao thànhtừng vùng tập trung, qua đó nâng cao năng suất và giá trị sản phẩm.Theo Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Lâm Đồng thì hiện toàn tỉnh có hơn 700 ha đạt doanh thu từ 01 đến 03 tỷ đồng, cá biệt có diệntích trồng rau, hoa đạt doanh thu hơn 03 (ba) tỷ đồng/ha/năm. Sản xuất NNCNC đòi hỏi nguồn vốn đầu tưrất lớn, để đạt mức doanh thu trồng rau, hoa NNCNC hơn 03 tỷ đồng/ha/năm thì mỗi ha đất sản xuất cầnđầu tư hệ thống nhà kính, hệ thống tưới tiêu, máy móc thiết bị từ 2,2 tỷ đồng đến 2,5 tỷ đồng. Thống kê từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng cho thấy, từ năm 2012 đếnnăm 2018, các chi nhánh ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng chỉ cho vay được1.021 tỷ đồng để phát triển NNCNC. Số vốn này mới đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu vốn tín dụngcho sản xuất NNCNC của cả giai đoạn (4.837 tỷ đồng). Mặc dù là tỉnh có nhiều ưu thế để phát triểnNNCNC và việc phát triển NNCNC đang được Tỉnh ủy và UBND tỉnh rất quan tâm, đưa vào chươngtrình trọng tâm, trọng điểm để phát triển trong từng giai đoạn,tuy nhiên, lượng vốn tín dụng từ các NHTMchảy vào khu vực này trong thời gian qua còn rất hạn chế. Theo Boucher et al (2007), Diagne et al (2000) thì nguồn vốn tín dụng do các NHTM cung ứngđóng một vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc đầu tư vào tư liệusản xuất, giúp các hộ nông dân đầu tư vào cải tiến kỹ thuật và áp dụng công nghệ mới trong nông nghiệpđể tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập của họ. Vì vậy, việc xác định các điểm nghẽn trong hoạt động cấptín dụng tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cho sản xuất NNCNC là rất bức thiết. 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu liên quan và khoảng trống khoa học 1.1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài Nghiên cứu thực nghiệm củaWaqar Akram, Zakir Hussain, MH Sial và Ijaz Hussain (2008), vềhạn chế tín dụng nông nghiệp và hành vi vay của nông dân ở nông thôn Punjab, Pakistan. Nghiên cứu củaRabah (2015), về các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng tại các Ngân hàng thương mại Jordan.Nghiên cứu của Firas Mohammed Al-rawashdeh, Al Balqa; Burhan M. Al-omari et al (2013) về các yếutố ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng trong các ngân hàng thương mại Cơ quan Khu kinh tế đặc biệt Aqaba-Jordan. Nghiên cứu tín dụng các nông hộ ở 5 huyện Malawi củaDiagne and Manfred Zeller (1999).Nghiên cứu của Duong và Inzumida (2002) về tín dụng NHTM đối với các nông hộ ở 3 tỉnh củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng thương mại đối với nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÀO DŨNG TRÍ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÀO DŨNG TRÍ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LOAN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 i DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. “Xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam, thực trạng và kiếnnghị”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương. ISSN 0868-3808, 479, 4-7, 2016. 2. “Tín dụng ngân hàng thương mại đối với nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao tại tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Công Thương. ISSN 0866-7756, 20, 316-319,2019. 3. “Mô hình tích hợp giải thích ý định cấp tín dụng cho sản xuất nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao”, Tạp chí Tài Chính. ISSN: 2615-8973, Kỳ 1- tháng12/2019 (718), 201-105, 2019. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Lý do chọn đề tài 1.1.1.Bối cảnh nghiên cứu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNCNC) là một bước tiến trong sản xuất nông nghiệp.Lâm Đồng là tỉnh có khí hậu và đất đai rất thuận lợi để phát triển NNCNC. Tính đến cuối năm 2018, tổngdiện tích sản xuất NNCNC tại tỉnh Lâm Đồng là 54.477 ha (chiếm 19,5% diện tích canh tác toàn tỉnh). Chương trình NNCNC đã được Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng xác định là một trong 6 chương trìnhtrọng tâm để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện từ năm 2004. Từ đó đến nay, Tỉnh ủy và Ủy ban nhândân (UBND) tỉnh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triểntheo hướng ứng dụng công nghệ cao.Với những lợi thế và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, LâmĐồng đang phát huy những lợi thế so sánh để phát triển sản xuất rau, hoa theo hướng công nghệ cao thànhtừng vùng tập trung, qua đó nâng cao năng suất và giá trị sản phẩm.Theo Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Lâm Đồng thì hiện toàn tỉnh có hơn 700 ha đạt doanh thu từ 01 đến 03 tỷ đồng, cá biệt có diệntích trồng rau, hoa đạt doanh thu hơn 03 (ba) tỷ đồng/ha/năm. Sản xuất NNCNC đòi hỏi nguồn vốn đầu tưrất lớn, để đạt mức doanh thu trồng rau, hoa NNCNC hơn 03 tỷ đồng/ha/năm thì mỗi ha đất sản xuất cầnđầu tư hệ thống nhà kính, hệ thống tưới tiêu, máy móc thiết bị từ 2,2 tỷ đồng đến 2,5 tỷ đồng. Thống kê từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng cho thấy, từ năm 2012 đếnnăm 2018, các chi nhánh ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng chỉ cho vay được1.021 tỷ đồng để phát triển NNCNC. Số vốn này mới đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu vốn tín dụngcho sản xuất NNCNC của cả giai đoạn (4.837 tỷ đồng). Mặc dù là tỉnh có nhiều ưu thế để phát triểnNNCNC và việc phát triển NNCNC đang được Tỉnh ủy và UBND tỉnh rất quan tâm, đưa vào chươngtrình trọng tâm, trọng điểm để phát triển trong từng giai đoạn,tuy nhiên, lượng vốn tín dụng từ các NHTMchảy vào khu vực này trong thời gian qua còn rất hạn chế. Theo Boucher et al (2007), Diagne et al (2000) thì nguồn vốn tín dụng do các NHTM cung ứngđóng một vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc đầu tư vào tư liệusản xuất, giúp các hộ nông dân đầu tư vào cải tiến kỹ thuật và áp dụng công nghệ mới trong nông nghiệpđể tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập của họ. Vì vậy, việc xác định các điểm nghẽn trong hoạt động cấptín dụng tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cho sản xuất NNCNC là rất bức thiết. 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu liên quan và khoảng trống khoa học 1.1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài Nghiên cứu thực nghiệm củaWaqar Akram, Zakir Hussain, MH Sial và Ijaz Hussain (2008), vềhạn chế tín dụng nông nghiệp và hành vi vay của nông dân ở nông thôn Punjab, Pakistan. Nghiên cứu củaRabah (2015), về các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng tại các Ngân hàng thương mại Jordan.Nghiên cứu của Firas Mohammed Al-rawashdeh, Al Balqa; Burhan M. Al-omari et al (2013) về các yếutố ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng trong các ngân hàng thương mại Cơ quan Khu kinh tế đặc biệt Aqaba-Jordan. Nghiên cứu tín dụng các nông hộ ở 5 huyện Malawi củaDiagne and Manfred Zeller (1999).Nghiên cứu của Duong và Inzumida (2002) về tín dụng NHTM đối với các nông hộ ở 3 tỉnh củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng Tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng đối với nông nghiệp Nông nghiệp ứng dụng công nghệ caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
28 trang 114 0 0