Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng – Bảo hiểm: Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 495.94 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng những luận cứ khoa học về quản lý chi ngân sách nhà nước, từ đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng – Bảo hiểm: Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tàichính cơ bản của nhà nước, giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tài chính.NSNN với ý nghĩa là nội lực tài chính để phát triển, trong những năm qua đãkhẳng định vai trò của mình đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã quan tâm nhiều đến quản lýNSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng. Thái Nguyên là một trongnhững tỉnh thực hiện tốt chủ trương của Nhà nước về quản lý chi NSNN vàđã đạt được những kết quả quan trọng trong quản lý chi NSNN tuy nhiên,vẫn còn những bất cập trong quản lý chi NSNN của tỉnh Thái Nguyên như:Quy trình phân bổ nguồn lực tài chính nhà nước còn thiếu mối liên kết chặtchẽ giữa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn với nguồn lực trongmột khuôn khổ kinh tế vĩ mô được dự báo và còn có nhiều khiếm khuyếttrong hệ thống thông tin quản lý chi NSNN…. Căn cứ vào những vấn đề trên, tác giả chọn vấn đề: “Hoàn thiện quản lýchi ngân sách nhà nước tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu của luận ántiến sỹ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận án là xâydựng những luận cứ khoa học về quản lý chi NSNN, từ đó đề xuất cácgiải pháp để hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp tỉnh tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên,luận án có nhiệm vụ: Hệ thống hóa và bổ sung những vấn đề lý luận vềquản lý chi NSNN; Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chi NSNNcấp tỉnh tại tỉnh Thái Nguyên trong đó tập trung trên bốn nội dung: Lập kếhoạch chi NSNN trung hạn và hằng năm; Tổ chức chấp hành chi NSNN;Quyết toán chi NSNN; Thanh tra, kiểm toán, kiểm tra chi NSNN tỉnh TháiNguyên; Trên cơ sở định hướng hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp tỉnhtỉnh Thái Nguyên, dựa trên những đánh giá thực trạng quản lý chi NSNNcấp tỉnh tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua để đề xuất một số giảipháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp tỉnh tỉnh TháiNguyên giai đoạn đến 2025 và những năm tiếp theo. `2.3. Câu hỏi nghiên cứu: Cơ sở lý luận và căn cứ pháp lý của quản lý 1chi NSNN đặt trong khung khổ thể chế quản lý NS quốc gia thống nhất ở ViệtNam? Những tiêu chí đánh giá và nhân tố nào ảnh hưởng đến quản lý chiNSNN tỉnh Thái Nguyên? Kinh nghiệm quản lý chi NSNN các địa phươngcó thể vận dụng vào điều kiện cụ thể của tỉnh Thái Nguyên không? Quản lýchi NSNN tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua được thực hiện như thếnào, có những thành công, hạn chế gì? Nguyên nhân của hạn chế đó?Giải pháp nào để hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Thái Nguyên trong thờigian tới? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quảnlý chi NSNN tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: tỉnh Thái Nguyên Phạm vi không gian nghiên cứu kinh nghiệm địa phương khác: HảiPhòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc. + Phạm vi nội dung: Quản lý chi NSNN cấp tỉnh tỉnh Thái Nguyênphải thực hiện quản lý nhiều nội dung, song trong phạm vi nghiên cứucủa luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu nội dung quản lý chi NSNNtheo quy trình ngân sách gồm 3 khâu, đó là: Lập kế hoạch chi NSNNtrung hạn và hằng năm; Tổ chức chấp hành chi NSNN; Quyết toán chiNSNN; và một khâu đan xen là thanh tra, kiểm toán, kiểm tra chi NSNNtỉnh Thái Nguyên. + Phạm vi thời gian: Các số liệu được thu thập cho giai đoạn 2014-2018, định hướng nghiên cứu đến năm 2025 và những năm tiếp theo. Thờigian nghiên cứu kinh nghiệm các địa phương: Giai đoạn 2014 – 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp để đạt được mục tiêu vànhiệm vụ nghiên cứu gồm: Nghiên cứu tổng quan tài liệu;hệ thống hóa, kháiquát hóa, tổng hợp, phân tích, so sánh; thống kê mô tả và phân tích địnhtính; chuyên gia. 5. Những đóng góp mới của luận án Thứ nhất, đã tổng quan được các nghiên cứu trước đây về NSNN vàquản lý chi NSNN, qua đó, xác định khá rõ khoảng trống nghiên cứu và câuhỏi nghiên cứu. Từ những khái quát về chi NSNN cấp tỉnh, làm rõ các nội dung 2về quản lý chi NSNN, đồng thời, làm rõ tiêu chí đánh giá và luận giải được cácnhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi NSNN. Bên cạnh đó, cũng tổng kết đượckinh nghiệm quản lý chi NSNN của Vĩnh Phúc, Hải Phòng và Quảng Ninh, quađó, đúc kết được một số bài học kinh nghiệm cho Thái Nguyên. Thứ hai, đã phân tích chi tiết thực trạng quản lý chi NSNN cấp tỉnh tạiThái Nguyên hiện nay. Sau khi khái quát về kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên,đã phân tích thực trạng quản lý chi NSNN của trên các khía cạnh: Thực trạnglập kế h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: