Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến mức độ bền vững và hiệu quả xã hội (SPI) của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tập trung đưa ra các khuyến nghị phù hợp về cấu trúc vốn của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam để nâng cao mức độ bền vững và hiệu quả xã hội của các tổ chức này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến mức độ bền vững và hiệu quả xã hội (SPI) của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG --------- NGUYỄN BÍCH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI (SPI) CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 9 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐÀO VĂN HÙNG 2. PGS.TS. LÊ THANH TÂM Phản biện 1: ............................................................ Phản biện 2: ............................................................ Phản biện 3: ............................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp cơ sở vào hồi …… giờ ngày…. tháng …. năm ….. tại Học viện Ngân hàng.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Ngân hàng- Thư viện quốc gia 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài1.1 Yêu cầu nghiên cứu lý luận Tại các quốc gia trên thế giới và đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển như ViệtNam, tài chính đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hộinói chung (Agnello và cộng sự, 2012; Ashta, 2010) và xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinhxã hội nói riêng (Ledgerwood, 2013; Chowdhury, 2009). Tuy nhiên, nếu như mức độ tiếpcận với các dịch vụ tài chính cũng như phạm vi dịch vụ bị hạn chế thì lại có thể kìm hãm sựphát triển của cá nhân, doanh nghiệp, và tỉ lệ người nghèo trong xã hội cũng vì thế mà tănglên. Chính vì vậy phát triển một hệ thống tài chính toàn diện, đáp ứng nhu cầu của tất cả cáccá nhân trong xã hội là mục tiêu mà bất kì nền kinh tế nào cũng muốn hướng tới. Trong xu hướng đó, đối tượng người nghèo, người có thu nhập thấp nhận được sựquan tâm nhiều hơn cả, bởi còn nhiều rào cản như trình độ, mức độ rủi ro hay giới tính…hạn chế khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính từ khu vực được cấp phép của những đối tượngnày. Chính vì vậy, vào khoảng thế kỷ thứ 17, tài chính vi mô đã được ra đời nhằm giúpngười nghèo dễ dàng tiếp cận hơn với các dịch vụ tài chính. Mô hình này sau đó đã nhanhchóng phát triển và lan rộng ra nhiều quốc gia trên thế giới. Cụ thể, qua quá trình hoạt động, số liệu thống kê của Microfinance Barometercho thấy các tổ chức tài chính vi mô trên thế giới đã cung ứng dịch vụ cho khoảng 136triệu khách hàng thu nhập thấp vào năm 2016 và 139 triệu khách hàng vào năm 2017.Cũng theo thống kê này, tỉ lệ tăng trưởng về số lượng khách hàng của MFIs cho hainăm 2016 và 2017 lần lượt là 9.6% và 5.6%. Như vậy, có thể thấy mặc dù số lượngkhách hàng sử dụng dịch vụ từ các tổ chức tài chính vi mô trên thế giới vẫn đang trên đàtăng trưởng, nhưng tốc độ tăng trưởng đang chậm lại dần. Quan trọng hơn, khi so sánhgiữa quy mô khách hàng hiện nay của tổ chức tài chính vi mô với tỉ lệ 10.9% người trênthế giới đang phải sống dưới mức thu nhập $2/ngày theo thống kê của tỉ lệ người nghèotrên thế giới vào năm 2018, rõ ràng đối tượng người nghèo được tiếp cận với dịch vụ tàichính vi mô vẫn còn rất nhỏ so với nhu cầu. Chính vì vậy, việc duy trì hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô trong dài hạn đểcó thể phục vụ nhiều hơn nữa khách hàng có thu nhập thấp trong tương lai là vấn đề nhậnđược sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong đó Crabb (2007); Daher và Le Saout(2013) và Quayes (2015) đều nhấn mạnh đạt được bền vững chính là chìa khóa của vấn đềbởi chỉ khi các tổ chức tài chính vi mô hoạt động bền vững, họ mới có thể phục vụ kháchhàng trong một thời gian dài (Rhyne, 1998; Meyer, 2002) và giúp cho khách hàng của họ 2thoát nghèo một cách bền vững. Quan điểm này cũng hoàn toàn đồng nhất với kết luận đượcđưa ra bởi các nhà nghiên cứu trong nước như Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2013) vàNguyễn Kim Anh và cộng sự (2012) khi các tác giả khẳng định đạt được sự bền vững chínhlà cơ sở nền tảng để các tổ chức tài chính vi mô có thể phục vụ thêm được nhiều khách hànghơn nữa trong tương lai. Tuy nhiên, Ndanyenbah (2017) trong nghiên cứu về sự biến đổi, sụp đổ và bền vữngtài chính của MFIs chỉ ra rằng từ những năm 1990 khi mà các nhà tài trợ và Chính Phủ chothấy không còn đủ nguồn để tài trợ cho người nghèo thông qua hoạt động của các tổ chứctài chính vi mô, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến mức độ bền vững và hiệu quả xã hội (SPI) của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG --------- NGUYỄN BÍCH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI (SPI) CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 9 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐÀO VĂN HÙNG 2. PGS.TS. LÊ THANH TÂM Phản biện 1: ............................................................ Phản biện 2: ............................................................ Phản biện 3: ............................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp cơ sở vào hồi …… giờ ngày…. tháng …. năm ….. tại Học viện Ngân hàng.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Ngân hàng- Thư viện quốc gia 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài1.1 Yêu cầu nghiên cứu lý luận Tại các quốc gia trên thế giới và đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển như ViệtNam, tài chính đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hộinói chung (Agnello và cộng sự, 2012; Ashta, 2010) và xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinhxã hội nói riêng (Ledgerwood, 2013; Chowdhury, 2009). Tuy nhiên, nếu như mức độ tiếpcận với các dịch vụ tài chính cũng như phạm vi dịch vụ bị hạn chế thì lại có thể kìm hãm sựphát triển của cá nhân, doanh nghiệp, và tỉ lệ người nghèo trong xã hội cũng vì thế mà tănglên. Chính vì vậy phát triển một hệ thống tài chính toàn diện, đáp ứng nhu cầu của tất cả cáccá nhân trong xã hội là mục tiêu mà bất kì nền kinh tế nào cũng muốn hướng tới. Trong xu hướng đó, đối tượng người nghèo, người có thu nhập thấp nhận được sựquan tâm nhiều hơn cả, bởi còn nhiều rào cản như trình độ, mức độ rủi ro hay giới tính…hạn chế khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính từ khu vực được cấp phép của những đối tượngnày. Chính vì vậy, vào khoảng thế kỷ thứ 17, tài chính vi mô đã được ra đời nhằm giúpngười nghèo dễ dàng tiếp cận hơn với các dịch vụ tài chính. Mô hình này sau đó đã nhanhchóng phát triển và lan rộng ra nhiều quốc gia trên thế giới. Cụ thể, qua quá trình hoạt động, số liệu thống kê của Microfinance Barometercho thấy các tổ chức tài chính vi mô trên thế giới đã cung ứng dịch vụ cho khoảng 136triệu khách hàng thu nhập thấp vào năm 2016 và 139 triệu khách hàng vào năm 2017.Cũng theo thống kê này, tỉ lệ tăng trưởng về số lượng khách hàng của MFIs cho hainăm 2016 và 2017 lần lượt là 9.6% và 5.6%. Như vậy, có thể thấy mặc dù số lượngkhách hàng sử dụng dịch vụ từ các tổ chức tài chính vi mô trên thế giới vẫn đang trên đàtăng trưởng, nhưng tốc độ tăng trưởng đang chậm lại dần. Quan trọng hơn, khi so sánhgiữa quy mô khách hàng hiện nay của tổ chức tài chính vi mô với tỉ lệ 10.9% người trênthế giới đang phải sống dưới mức thu nhập $2/ngày theo thống kê của tỉ lệ người nghèotrên thế giới vào năm 2018, rõ ràng đối tượng người nghèo được tiếp cận với dịch vụ tàichính vi mô vẫn còn rất nhỏ so với nhu cầu. Chính vì vậy, việc duy trì hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô trong dài hạn đểcó thể phục vụ nhiều hơn nữa khách hàng có thu nhập thấp trong tương lai là vấn đề nhậnđược sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong đó Crabb (2007); Daher và Le Saout(2013) và Quayes (2015) đều nhấn mạnh đạt được bền vững chính là chìa khóa của vấn đềbởi chỉ khi các tổ chức tài chính vi mô hoạt động bền vững, họ mới có thể phục vụ kháchhàng trong một thời gian dài (Rhyne, 1998; Meyer, 2002) và giúp cho khách hàng của họ 2thoát nghèo một cách bền vững. Quan điểm này cũng hoàn toàn đồng nhất với kết luận đượcđưa ra bởi các nhà nghiên cứu trong nước như Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2013) vàNguyễn Kim Anh và cộng sự (2012) khi các tác giả khẳng định đạt được sự bền vững chínhlà cơ sở nền tảng để các tổ chức tài chính vi mô có thể phục vụ thêm được nhiều khách hànghơn nữa trong tương lai. Tuy nhiên, Ndanyenbah (2017) trong nghiên cứu về sự biến đổi, sụp đổ và bền vữngtài chính của MFIs chỉ ra rằng từ những năm 1990 khi mà các nhà tài trợ và Chính Phủ chothấy không còn đủ nguồn để tài trợ cho người nghèo thông qua hoạt động của các tổ chứctài chính vi mô, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Tóm tắt luận án Tài chính - Ngân hàng Cấu trúc vốn Tổ chức tài chính vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 246 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 223 0 0 -
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 190 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
27 trang 111 0 0