Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi tỉnh Tuyên Quang qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng mức độ biểu hiện kỹ năng giao tiếp ở trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề và những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi tỉnh Tuyên Quang qua trò chơi đóng vai theo chủ đềVIỆN HÀN LÂMVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘIHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘINGUYỄN BÁ PHUPHẠM THỊ THU THỦYKỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÖC LO ÂUKỸ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNNĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI TỈNHĐẠI HỌC HUẾTUYÊN QUANG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAITHEO CHỦ ĐỀChuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngànhMã số: 62.31.04.01Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngànhMã số: 62.31.04.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌCTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌCHÀ NỘI - 2016HÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội.Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Ngọc LanPhản biện 1: PGS.TS. Đỗ Mạnh TônPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị TìnhPhản biện 3: PGS. TS. Đặng Thanh NgaLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tạiHọc viện Khoa học Xã hội vào lúc:......giờ, ngày ......... tháng...... năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Học viện khoa học xã hộiThư viện Quốc gia Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiGiao tiếp nói chung, kỹ năng giao tiếp (KNGT) nói riêng là mộttrong những yếu tố cần thiết của sự phát triển tâm lý con người. Việc chotrẻ đóng các vai trong mỗi chủ đề của trò chơi đóng vai theo chủ đề sẽ giúptrẻ thể nghiệm các vai trò xã hội, phát triển các kỹ năng giao tiếp, giúp trẻnghe, nói - biểu đạt ngôn ngữ, thể hiện cảm xúc... tốt hơn. Ở trường mẫugiáo, trò chơi đóng vai theo chủ đề là một trong những hoạt động chủ đạo,giúp trẻ giao tiếp với cô giáo, ban bè mới, tăng sự tự tin trong các hoạtđộng, làm giảm các biểu hiện nhút nhát. Các kỹ năng giao tiếp nếu đượcvận dụng tốt thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề sẽ có ảnh hưởng tíchcực đến sự hình thành nhân cách của trẻ mẫu giáo và làm tiền đề cho trẻtrong những hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo. Do tầm quan trọng củacác trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển tâm lý, đặc biệt làphát triển các kỹ năng giao tiếp ở trẻ mẫu giáo, người giáo viên mầm noncần phải quan tâm tới việc đưa trẻ vào những hoạt động trò chơi tái tạo lạinhững hành động, những hành vi ứng xử, học cách biểu lộ thái độ trong cácmối quan hệ xã hội với các tình huống khác nhau của đời sống. “Trong giaotiếp các cá nhân tác động lẫn nhau bằng nhân cách của mình, làm hìnhthành ở nhau những năng lực hoạt động, những loại thái độ, những loạiquan hệ về các mặt trong đời sống xã hội. Nếu không có giao tiếp thì conngười không thể thành người được.” Nghĩa là cái bản tính xã hội hay cáitính người ở mỗi con người đều bắt nguồn từ cuộc sống giao tiếp.Trẻ 5-6 tuổi là tuổi chuẩn bị vào lớp 1, cần được trang bị kiến thứcvà kỹ năng mềm cho việc học tập và giao tiếp ở cấp tiểu học. Do ®ã, việcnghiên cứu sâu về kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi đóng vaitheo chủ đề là một hoạt động hết sức có ý nghĩa về mặt thực tiễn.Thực tế cho thấy, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, còn bộc lộ những hạn chế,yếu kém nhất định. Một số hạn chế của trẻ được chỉ ra như: nhút nhát, rụtrè, ngại giao tiếp; không hiểu lời nói của đối tượng giao tiếp; không biếtkiềm chế cảm xúc của mình khi giao tiếp, không biết khởi xướng chủ đềgiao tiếp; khó diễn đạt ý nghĩ của mình trong giao tiếp; một số trẻ chỉ biết1sử dụng tiếng “mẹ đẻ” khi giao tiếp; không thể thuyết phục được đối tượngkhi giao tiếp; không biết nghe và lắng nghe đối tượng giao tiếp... Việc pháthiện ra những mức độ biểu hiện cơ bản của kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề và nâng cao kỹ năng giao tiếp cho trẻ5-6 tuổi là một việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Tuy nhiên,cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về mức độ biểuhiện kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề(ĐVTCĐ) trên bình diện tâm lý học. Chính vì vậy, nghiên cứu kỹ năng giaotiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ, để tìm ra biện pháp nâng cao kỹnăng giao tiếp cho trẻ 5- 6 tuổi là một việc làm cần thiết không chỉ gópphần tăng cường hiệu quả kỹ năng giao tiếp cho trẻ mà đồng thời còn nângcao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của các trường mầm non. Xuất pháttừ các lý do nêu trên chúng tôi chọn đề tài: “Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6tuổi Tỉnh Tuyên Quang qua trò chơi đóng vai theo chủ đề”2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng mức độ biểu hiện kỹ nănggiao tiếp ở trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ và những yếu tố ảnh hưởngđến thực trạng đó. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng giaotiếp cho trẻ 5-6 tuổi.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuXây dựng cơ sở lý luận cơ bản về kỹ năng giao tiếp, trò chơi đóngvai theo chủ đề, kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ, từđó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.Khảo sát thực trạng mức độ biểu hiện kỹ năng giao tiếp ở trẻ 5-6 tuổiqua trò chơi ĐVTCĐ và cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi tỉnh Tuyên Quang qua trò chơi đóng vai theo chủ đềVIỆN HÀN LÂMVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘIHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘINGUYỄN BÁ PHUPHẠM THỊ THU THỦYKỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÖC LO ÂUKỸ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNNĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI TỈNHĐẠI HỌC HUẾTUYÊN QUANG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAITHEO CHỦ ĐỀChuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngànhMã số: 62.31.04.01Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngànhMã số: 62.31.04.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌCTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌCHÀ NỘI - 2016HÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội.Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Ngọc LanPhản biện 1: PGS.TS. Đỗ Mạnh TônPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị TìnhPhản biện 3: PGS. TS. Đặng Thanh NgaLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tạiHọc viện Khoa học Xã hội vào lúc:......giờ, ngày ......... tháng...... năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Học viện khoa học xã hộiThư viện Quốc gia Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiGiao tiếp nói chung, kỹ năng giao tiếp (KNGT) nói riêng là mộttrong những yếu tố cần thiết của sự phát triển tâm lý con người. Việc chotrẻ đóng các vai trong mỗi chủ đề của trò chơi đóng vai theo chủ đề sẽ giúptrẻ thể nghiệm các vai trò xã hội, phát triển các kỹ năng giao tiếp, giúp trẻnghe, nói - biểu đạt ngôn ngữ, thể hiện cảm xúc... tốt hơn. Ở trường mẫugiáo, trò chơi đóng vai theo chủ đề là một trong những hoạt động chủ đạo,giúp trẻ giao tiếp với cô giáo, ban bè mới, tăng sự tự tin trong các hoạtđộng, làm giảm các biểu hiện nhút nhát. Các kỹ năng giao tiếp nếu đượcvận dụng tốt thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề sẽ có ảnh hưởng tíchcực đến sự hình thành nhân cách của trẻ mẫu giáo và làm tiền đề cho trẻtrong những hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo. Do tầm quan trọng củacác trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển tâm lý, đặc biệt làphát triển các kỹ năng giao tiếp ở trẻ mẫu giáo, người giáo viên mầm noncần phải quan tâm tới việc đưa trẻ vào những hoạt động trò chơi tái tạo lạinhững hành động, những hành vi ứng xử, học cách biểu lộ thái độ trong cácmối quan hệ xã hội với các tình huống khác nhau của đời sống. “Trong giaotiếp các cá nhân tác động lẫn nhau bằng nhân cách của mình, làm hìnhthành ở nhau những năng lực hoạt động, những loại thái độ, những loạiquan hệ về các mặt trong đời sống xã hội. Nếu không có giao tiếp thì conngười không thể thành người được.” Nghĩa là cái bản tính xã hội hay cáitính người ở mỗi con người đều bắt nguồn từ cuộc sống giao tiếp.Trẻ 5-6 tuổi là tuổi chuẩn bị vào lớp 1, cần được trang bị kiến thứcvà kỹ năng mềm cho việc học tập và giao tiếp ở cấp tiểu học. Do ®ã, việcnghiên cứu sâu về kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi đóng vaitheo chủ đề là một hoạt động hết sức có ý nghĩa về mặt thực tiễn.Thực tế cho thấy, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, còn bộc lộ những hạn chế,yếu kém nhất định. Một số hạn chế của trẻ được chỉ ra như: nhút nhát, rụtrè, ngại giao tiếp; không hiểu lời nói của đối tượng giao tiếp; không biếtkiềm chế cảm xúc của mình khi giao tiếp, không biết khởi xướng chủ đềgiao tiếp; khó diễn đạt ý nghĩ của mình trong giao tiếp; một số trẻ chỉ biết1sử dụng tiếng “mẹ đẻ” khi giao tiếp; không thể thuyết phục được đối tượngkhi giao tiếp; không biết nghe và lắng nghe đối tượng giao tiếp... Việc pháthiện ra những mức độ biểu hiện cơ bản của kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề và nâng cao kỹ năng giao tiếp cho trẻ5-6 tuổi là một việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Tuy nhiên,cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về mức độ biểuhiện kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề(ĐVTCĐ) trên bình diện tâm lý học. Chính vì vậy, nghiên cứu kỹ năng giaotiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ, để tìm ra biện pháp nâng cao kỹnăng giao tiếp cho trẻ 5- 6 tuổi là một việc làm cần thiết không chỉ gópphần tăng cường hiệu quả kỹ năng giao tiếp cho trẻ mà đồng thời còn nângcao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của các trường mầm non. Xuất pháttừ các lý do nêu trên chúng tôi chọn đề tài: “Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6tuổi Tỉnh Tuyên Quang qua trò chơi đóng vai theo chủ đề”2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng mức độ biểu hiện kỹ nănggiao tiếp ở trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ và những yếu tố ảnh hưởngđến thực trạng đó. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng giaotiếp cho trẻ 5-6 tuổi.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuXây dựng cơ sở lý luận cơ bản về kỹ năng giao tiếp, trò chơi đóngvai theo chủ đề, kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ, từđó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.Khảo sát thực trạng mức độ biểu hiện kỹ năng giao tiếp ở trẻ 5-6 tuổiqua trò chơi ĐVTCĐ và cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Kỹ năng giao tiếp của trẻ Trò chơi đóng vai theo chủ đềTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 353 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 258 0 0 -
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 225 0 0
-
27 trang 218 0 0