Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 812.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên, luận án đề xuất các biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên ở các trường sĩ quan. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ guyÔn v¨n quang VŨ VĂN LONG Kü N¡NG QU¶N Lý C¶M XóC CñA HäC VI£N §µO T¹O SÜ QUAN CÊP PH¢N §éI ë c¸c tr-êng sÜ quan TRONG QU¢N §éI NH¢N D¢N VIÖT NAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số : 931 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC TIẾN HÀNH TẠI HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Phan Trọng Ngọ 2. PGS. TS Nguyễn Văn Tuân Phản biện 1: Phản viện 2: Phản viện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hộng đồng đánh giá luận án cấp Học viện theo quyết định số:......./HV3 ngày tháng năm 2019 của Giám đốc Học viện Chính trị, họp tại Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng. Vào giờ ngày tháng năm 2019. Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: - Th- viÖn Quèc gia - Th- viÖn Qu©n ®éi - Th- viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Vũ Văn Long (2016), Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường quân đội hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, tháng 12, tr.425-432. 2. Vũ Văn Long (2017), Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 6/2017, tr.111, 118-120. 3. Vũ Văn Long (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên Hệ 2 ở Học viện Chính trị hiện nay, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt, tháng 10/2017, tr.66-68. 4. Vũ Văn Long (2017), Một số biện pháp bồi dưỡng khả năng kiểm soát cảm xúc cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các nhà trường quân đội hiện nay, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt, tháng 11/2017, tr.352-356. 5. Vũ Văn Long (2017), Các kỹ năng thành phần trong kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 81 (142), tháng 12/2017, tr.77-79. 6. Vũ Văn Long (2018), Thực trạng kỹ năng kiểm soát cảm xúc và kỹ năng điều khiển cảm xúc của học viên Hệ 2 ở Học viện Chính trị hiện nay, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 1, tháng 1/2018, tr.94-104. 7. Vũ Văn Long (2018), Thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 11, tháng 11/2018, tr.123-132. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và tác động mạnh mẽ đến hiệu quả công việc, học tập, khả năng sáng tạo của con người. Khi con người vui vẻ, hạnh phúc, họ thường hoạt động năng nổ, nhiệt tình và cũng thường thực hiện những hành vi tích cực hơn. Khi con người buồn chán, lo âu, thất vọng, họ thường có xu hướng tỏ ra uể oải, thu mình lại, nếu cảm xúc kéo dài quá lâu. Khi con người căm ghét, hận thù, họ có thể có xu hướng thực hiện những hành động gây hại cho bản thân và người khác. Vì vậy, quản lý cảm xúc (QLCX) sao cho hợp lý nhằm giúp cuộc sống của con người cân bằng, hài hòa hơn là điều mọi người quan tâm, mong muốn. Daniel Goleman (2007) cho rằng: “QLCX thể hiện năng lực làm cho những tình cảm của mình thích nghi với hoàn cảnh… con người tự trấn an tinh thần như thế nào. Những người không có năng lực tâm lý căn bản này của mình, thoát ra khỏi sự chi phối của lo âu, buồn rầu và giận dữ thường xuyên phải đấu tranh chống lại những tình cảm nặng nề…”. Do đó, QLCX không có nghĩa chỉ là dừng lại ở kiểm soát hành vi, biểu hiện sinh học của cơ thể hay thái độ bên ngoài mà còn phải có giải pháp điều khiển cảm xúc, giải tỏa dồn nén cảm xúc kịp thời. Kỹ năng QLCX là một dạng kỹ năng sống, có vai trò hết sức quan trọng hoạt động, giúp con người điều khiển, kiểm soát được cảm xúc, hoàn thiện phẩm chất nhân cách. Học viên đào tạo ở các trường sĩ quan được tuyển chọn qua kỳ thi tuyển sinh, cơ bản các học viên mới tốt nghiệp phổ thông trung học, bước vào môi trường hoàn toàn mới, đào tạo để trở thành người cán bộ, sĩ quan. Quá trình đào tạo, học viên phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải quyết, xử lý nhiều tình huống phong phú, đa dạng, mối quan hệ giao tiếp phức tạp, nhạy cảm trong một môi trường nghiêm ngặt về điều lệnh, điều lệ và kỷ luật quân đội. Đồng thời, mặt trái của nền kinh tế thị trường, các tệ nạn xã hội, các thói quen, hành vi xấu thường xuyên tác động đến học viên. Để đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đào tạo, cũng như hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách người cán bộ, sĩ quan, học viên phải có kỹ năng sống nói chung, đặc biệt là kỹ năng QLCX để kiểm soát, điều khiển, điều chỉnh cảm xúc; làm chủ được cảm xúc bản thân luôn ở trạng thái cân bằng. Trong những năm qua, Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các cơ quan chức năng, đơn vị các trường sĩ quan trong quân đội thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực 2 hiện rèn luyện, phát triển phẩm chất, năng lực, kỹ năng sống nói chung, kỹ năng QLCX nói riêng cho học viên. Học viên có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng kiên định, vững vàng, có trình độ năng lực, phương pháp, tác phong công tác cơ bản tốt, kết quả học tập, rèn luyện ở mức cao; học viên đã hình thành, phát triển được một số kỹ năng sống cơ bản, trong đó có kỹ năng QLCX. Tuy nhiên, trong thực tế ở các trường sĩ quan trong quân đội hiện nay, kỹ năng sống nói chung, kỹ năng QLCX nói ri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ guyÔn v¨n quang VŨ VĂN LONG Kü N¡NG QU¶N Lý C¶M XóC CñA HäC VI£N §µO T¹O SÜ QUAN CÊP PH¢N §éI ë c¸c tr-êng sÜ quan TRONG QU¢N §éI NH¢N D¢N VIÖT NAM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số : 931 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC TIẾN HÀNH TẠI HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Phan Trọng Ngọ 2. PGS. TS Nguyễn Văn Tuân Phản biện 1: Phản viện 2: Phản viện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hộng đồng đánh giá luận án cấp Học viện theo quyết định số:......./HV3 ngày tháng năm 2019 của Giám đốc Học viện Chính trị, họp tại Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng. Vào giờ ngày tháng năm 2019. Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: - Th- viÖn Quèc gia - Th- viÖn Qu©n ®éi - Th- viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Vũ Văn Long (2016), Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường quân đội hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, tháng 12, tr.425-432. 2. Vũ Văn Long (2017), Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 6/2017, tr.111, 118-120. 3. Vũ Văn Long (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên Hệ 2 ở Học viện Chính trị hiện nay, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt, tháng 10/2017, tr.66-68. 4. Vũ Văn Long (2017), Một số biện pháp bồi dưỡng khả năng kiểm soát cảm xúc cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các nhà trường quân đội hiện nay, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt, tháng 11/2017, tr.352-356. 5. Vũ Văn Long (2017), Các kỹ năng thành phần trong kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 81 (142), tháng 12/2017, tr.77-79. 6. Vũ Văn Long (2018), Thực trạng kỹ năng kiểm soát cảm xúc và kỹ năng điều khiển cảm xúc của học viên Hệ 2 ở Học viện Chính trị hiện nay, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 1, tháng 1/2018, tr.94-104. 7. Vũ Văn Long (2018), Thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 11, tháng 11/2018, tr.123-132. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và tác động mạnh mẽ đến hiệu quả công việc, học tập, khả năng sáng tạo của con người. Khi con người vui vẻ, hạnh phúc, họ thường hoạt động năng nổ, nhiệt tình và cũng thường thực hiện những hành vi tích cực hơn. Khi con người buồn chán, lo âu, thất vọng, họ thường có xu hướng tỏ ra uể oải, thu mình lại, nếu cảm xúc kéo dài quá lâu. Khi con người căm ghét, hận thù, họ có thể có xu hướng thực hiện những hành động gây hại cho bản thân và người khác. Vì vậy, quản lý cảm xúc (QLCX) sao cho hợp lý nhằm giúp cuộc sống của con người cân bằng, hài hòa hơn là điều mọi người quan tâm, mong muốn. Daniel Goleman (2007) cho rằng: “QLCX thể hiện năng lực làm cho những tình cảm của mình thích nghi với hoàn cảnh… con người tự trấn an tinh thần như thế nào. Những người không có năng lực tâm lý căn bản này của mình, thoát ra khỏi sự chi phối của lo âu, buồn rầu và giận dữ thường xuyên phải đấu tranh chống lại những tình cảm nặng nề…”. Do đó, QLCX không có nghĩa chỉ là dừng lại ở kiểm soát hành vi, biểu hiện sinh học của cơ thể hay thái độ bên ngoài mà còn phải có giải pháp điều khiển cảm xúc, giải tỏa dồn nén cảm xúc kịp thời. Kỹ năng QLCX là một dạng kỹ năng sống, có vai trò hết sức quan trọng hoạt động, giúp con người điều khiển, kiểm soát được cảm xúc, hoàn thiện phẩm chất nhân cách. Học viên đào tạo ở các trường sĩ quan được tuyển chọn qua kỳ thi tuyển sinh, cơ bản các học viên mới tốt nghiệp phổ thông trung học, bước vào môi trường hoàn toàn mới, đào tạo để trở thành người cán bộ, sĩ quan. Quá trình đào tạo, học viên phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải quyết, xử lý nhiều tình huống phong phú, đa dạng, mối quan hệ giao tiếp phức tạp, nhạy cảm trong một môi trường nghiêm ngặt về điều lệnh, điều lệ và kỷ luật quân đội. Đồng thời, mặt trái của nền kinh tế thị trường, các tệ nạn xã hội, các thói quen, hành vi xấu thường xuyên tác động đến học viên. Để đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đào tạo, cũng như hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách người cán bộ, sĩ quan, học viên phải có kỹ năng sống nói chung, đặc biệt là kỹ năng QLCX để kiểm soát, điều khiển, điều chỉnh cảm xúc; làm chủ được cảm xúc bản thân luôn ở trạng thái cân bằng. Trong những năm qua, Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các cơ quan chức năng, đơn vị các trường sĩ quan trong quân đội thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực 2 hiện rèn luyện, phát triển phẩm chất, năng lực, kỹ năng sống nói chung, kỹ năng QLCX nói riêng cho học viên. Học viên có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng kiên định, vững vàng, có trình độ năng lực, phương pháp, tác phong công tác cơ bản tốt, kết quả học tập, rèn luyện ở mức cao; học viên đã hình thành, phát triển được một số kỹ năng sống cơ bản, trong đó có kỹ năng QLCX. Tuy nhiên, trong thực tế ở các trường sĩ quan trong quân đội hiện nay, kỹ năng sống nói chung, kỹ năng QLCX nói ri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tâm lý học Kỹ năng quản lý cảm xúc Quản lý cảm xúc Học viên đào tạo sĩ quanTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 142 0 0
-
26 trang 133 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
28 trang 116 0 0