Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Mạt - na thức của Phật giáo từ góc nhìn tâm lý học
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 145.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Mạt - na thức của Phật giáo từ góc nhìn tâm lý học" nghiên cứu với mục tiêu nhằm chỉ ra bản chất của mạt-na thức từ góc độ Tâm lý học, từ đó đề xuất các kiến nghị để sử dụng mạt - na thức trong giảng dạy và nghiên cứu của Phật giáo ở nước ta hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Mạt - na thức của Phật giáo từ góc nhìn tâm lý học VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI ĐỖTHANHXUÂNMẠT–NATHỨCCỦAPHẬTGIÁOTỪ GÓCNHÌNTÂMLÝHỌC Chuyênngành:Tâmlýhọcchuyênngành Mãsố:62.31.80.05 TÓMTẮTLUẬNÁNTẾNSĨTÂMLÝHỌC HÀNỘI,năm2014Côngtrìnhnghiêncứuhoànthànhtại:HọcviệnkhoahọcxãhộiNgườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TS.ĐOÀNVĂNĐIỀUPhảnbiện1:PGS.TS.NGUYỄNHỒILOANPhảnbiện2:PGS.TS.LÊTHỊTHANHHƯƠNGPhảnbiện3:PGS.TS.TRẦNTHỊMINHHẰNGLuậnánsẽ đượcbảovệ tạiHộiđồngchấmluậnáncấpHọc việnhọptại:Họcviệnkhoahọcxãhội Cóthểtìmhiểuluậnántại: ThưviệnQuốcGia ThưviệnHọcviệnKhoahọcxãhội CÁCCÔNGTRÌNHĐÃCÔNGBỐ 1.Vấnđề tàngthứctrongDuythứchọccủaPhậtgiáo, TạpchíTâmlýhọcsố3,tháng3–2013. 2.NhữngkhíacạnhTâmlýhọccủaMạtnathứctrongtriếthọc ẤnĐộ cổ đại,TạpchíTâmlýhọcsố 5,tháng5 2013. MỞĐẦU 1.LÝDOCHỌNĐỀTÀI Vị trícủamạtnathứckhánổibậttronghệ thốnglýluậnđạithừa,đặcbiệtlàDuythứchọcvàKinhLănggià;theođó,nếutoànbộ thế giớinằmtrong 8thức,thìmạtnathứclà thứcthứ 7.VềmặtTriếthọcthìthứcthứtámchiếmvịtríquantrọngnhất,nhưngvềmặtTâmlýhọcthìthứcthứbảy(tứcmạtnathức)chiếmvịtríquantrọngnhất.Vìmạtnathứcđượcxemlànguồngốccủacáitôi–mộtloại phiềnnãovôminh gâyđaukhổ cầnphải chuyểnhóahay giảithoát thôngqualýtưởng vôngã –nênviệccánhânhaycộngđồnghiểurõvàhiểuđúngmạtnathứccóýnghĩaphương phápluậnđểđạtđếnvôngã,giảithoáthaygiácngộmàPhậtgiáocholàhạnhphúcnộitâmđíchthựchơnsovớicácgiátrịhạnhphúcbênngoàikhác. Ngoàira,cáckháiniệmvàthuậtngữ tâmlýgầnvớimạtna thứcnhư tâm,tâmthức,ý,ýthức,nhậnthức,v.v...khôngđượcdùngthốngnhấtngaycảtrongmộthọcthuyếthoặcmộttôngpháiPhậtgiáo.ĐiềuđángnóihơnnữalàcáckháiniệmđódườngnhưkhôngđượcsosánhvớiTâmlýhọcmộtcáchcóhệthống.SựviệcđókhiếnnhữngngườicótrìnhđộvềTâmlýhọcmuốnnghiêncứuhoặcsosánhvớiPhậthọcgặpkhôngítkhókhăn,vìvừagặptrởngạivề tiếngHáncổ vừakhôngthấycósự thốngnhấtnộihàmtrongcácthuậtngữ.Vìvậy,việchiểuvàviệctrìnhbày mạtna thứctrongmốiliênhệvớicáckháiniệmvàthuậtngữsaochogần gũivớiTâmlýhọcsẽgiúpíchchocácvịtăngnithuyếtgiảng,dạy họcvànghiêncứucũngnhư giúpíchchocácphậttửhoặcnhữngnhàkhoahọccócảmtìnhvớiPhậtgiáotiếpnhậnPhậthọcđượcthuậnlợihơn. 1 ỞnướctahiệnnaymặcdùphânngànhTâmlýhọctôngiáođã pháttriển,đượcnghiêncứuvàgiảngdạykhánhiều,songnhững nghiêncứucáctưtưởngvàquanđiểmcủaPhậtgiáotừgócđộcủakhoahọctâmlýlạicònrấtkhiêmtốn,trongđócóvấnđề mạtnathức.Đếnnay,chúngtavẫnchưacómộtcôngtrìnhnghiêncứu chuyênsâuvềmạtnathứctừgócđộTâmlýhọc.Dovậy,kếtquảnghiêncủacủaluậnáncóýnghĩalýluậnvàthựctiễn.Vềlýluận, kếtquả nghiêncứucủaluậnáncóthể bổ sungcholýluậncủa Tâmlýhọctôngiáo.Vềthựctiễn,kếtquảnghiêncứucủaluậnángópphầnvàoviệcgiảngdạyvànghiêncứumạtnathứctrongcáccơsởđàotạocủaPhậtgiáoởnướctahiệnnay. 2.MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU Nghiêncứunhằmchỉ rabảnchấtcủamạtnathứctừ gócđộTâmlýhọc,từđóđề xuấtcáckiếnnghị để sử dụngmạtnathức tronggiảngdạyvànghiêncứucủaPhậtgiáoởnướctahiệnnay. 3.ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU Đốitượngnghiêncứucủaluậnánlàbiểuhiệnbảnchấtcủa mạtnathứctừgócđộTâmlýhọc. 4.GIẢTHUYẾTKHOAHỌC Mạtnathứclàquátrìnhphảnánhtâmlýtheocơchếnhậptâmhóađượcbiểuhiệnranhữngkhíacạnhcụ thể như nhậnthức, nhâncách,ýthứcvàvôthức. 5.NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU 5.1.Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinước về mạtna thức và những vấn liên quan đến mạtna thức, cáchướngtiếpcậnmạtnathức. 5.2.LàmrõkháiniệmvàbiểuhiệncủamạtnathứctừgócđộTâmlýhọc. 2 5.3. Đề xuất kiến nghị về việc sử dụng mạtna thức tronggiảngdạyvànghiêncứucủaPhậtgiáo. 6.GIỚIHẠNNGHIÊNCỨU Mạtnathứclàmộtvấnđề phứctạpvàkhókhăn,luậnánchỉtậptrungnghiêncứutừgócđộlýluận,màkhôngtiếnhànhnghiêncứuthựctrạng. Phậthọclàmộthệthốngtưtưởngvừavềtriếtlývừavềtâm lý.Đốivớiluậnánnày,tácgiảchỉđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Mạt - na thức của Phật giáo từ góc nhìn tâm lý học VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI ĐỖTHANHXUÂNMẠT–NATHỨCCỦAPHẬTGIÁOTỪ GÓCNHÌNTÂMLÝHỌC Chuyênngành:Tâmlýhọcchuyênngành Mãsố:62.31.80.05 TÓMTẮTLUẬNÁNTẾNSĨTÂMLÝHỌC HÀNỘI,năm2014Côngtrìnhnghiêncứuhoànthànhtại:HọcviệnkhoahọcxãhộiNgườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TS.ĐOÀNVĂNĐIỀUPhảnbiện1:PGS.TS.NGUYỄNHỒILOANPhảnbiện2:PGS.TS.LÊTHỊTHANHHƯƠNGPhảnbiện3:PGS.TS.TRẦNTHỊMINHHẰNGLuậnánsẽ đượcbảovệ tạiHộiđồngchấmluậnáncấpHọc việnhọptại:Họcviệnkhoahọcxãhội Cóthểtìmhiểuluậnántại: ThưviệnQuốcGia ThưviệnHọcviệnKhoahọcxãhội CÁCCÔNGTRÌNHĐÃCÔNGBỐ 1.Vấnđề tàngthứctrongDuythứchọccủaPhậtgiáo, TạpchíTâmlýhọcsố3,tháng3–2013. 2.NhữngkhíacạnhTâmlýhọccủaMạtnathứctrongtriếthọc ẤnĐộ cổ đại,TạpchíTâmlýhọcsố 5,tháng5 2013. MỞĐẦU 1.LÝDOCHỌNĐỀTÀI Vị trícủamạtnathứckhánổibậttronghệ thốnglýluậnđạithừa,đặcbiệtlàDuythứchọcvàKinhLănggià;theođó,nếutoànbộ thế giớinằmtrong 8thức,thìmạtnathứclà thứcthứ 7.VềmặtTriếthọcthìthứcthứtámchiếmvịtríquantrọngnhất,nhưngvềmặtTâmlýhọcthìthứcthứbảy(tứcmạtnathức)chiếmvịtríquantrọngnhất.Vìmạtnathứcđượcxemlànguồngốccủacáitôi–mộtloại phiềnnãovôminh gâyđaukhổ cầnphải chuyểnhóahay giảithoát thôngqualýtưởng vôngã –nênviệccánhânhaycộngđồnghiểurõvàhiểuđúngmạtnathứccóýnghĩaphương phápluậnđểđạtđếnvôngã,giảithoáthaygiácngộmàPhậtgiáocholàhạnhphúcnộitâmđíchthựchơnsovớicácgiátrịhạnhphúcbênngoàikhác. Ngoàira,cáckháiniệmvàthuậtngữ tâmlýgầnvớimạtna thứcnhư tâm,tâmthức,ý,ýthức,nhậnthức,v.v...khôngđượcdùngthốngnhấtngaycảtrongmộthọcthuyếthoặcmộttôngpháiPhậtgiáo.ĐiềuđángnóihơnnữalàcáckháiniệmđódườngnhưkhôngđượcsosánhvớiTâmlýhọcmộtcáchcóhệthống.SựviệcđókhiếnnhữngngườicótrìnhđộvềTâmlýhọcmuốnnghiêncứuhoặcsosánhvớiPhậthọcgặpkhôngítkhókhăn,vìvừagặptrởngạivề tiếngHáncổ vừakhôngthấycósự thốngnhấtnộihàmtrongcácthuậtngữ.Vìvậy,việchiểuvàviệctrìnhbày mạtna thứctrongmốiliênhệvớicáckháiniệmvàthuậtngữsaochogần gũivớiTâmlýhọcsẽgiúpíchchocácvịtăngnithuyếtgiảng,dạy họcvànghiêncứucũngnhư giúpíchchocácphậttửhoặcnhữngnhàkhoahọccócảmtìnhvớiPhậtgiáotiếpnhậnPhậthọcđượcthuậnlợihơn. 1 ỞnướctahiệnnaymặcdùphânngànhTâmlýhọctôngiáođã pháttriển,đượcnghiêncứuvàgiảngdạykhánhiều,songnhững nghiêncứucáctưtưởngvàquanđiểmcủaPhậtgiáotừgócđộcủakhoahọctâmlýlạicònrấtkhiêmtốn,trongđócóvấnđề mạtnathức.Đếnnay,chúngtavẫnchưacómộtcôngtrìnhnghiêncứu chuyênsâuvềmạtnathứctừgócđộTâmlýhọc.Dovậy,kếtquảnghiêncủacủaluậnáncóýnghĩalýluậnvàthựctiễn.Vềlýluận, kếtquả nghiêncứucủaluậnáncóthể bổ sungcholýluậncủa Tâmlýhọctôngiáo.Vềthựctiễn,kếtquảnghiêncứucủaluậnángópphầnvàoviệcgiảngdạyvànghiêncứumạtnathứctrongcáccơsởđàotạocủaPhậtgiáoởnướctahiệnnay. 2.MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU Nghiêncứunhằmchỉ rabảnchấtcủamạtnathứctừ gócđộTâmlýhọc,từđóđề xuấtcáckiếnnghị để sử dụngmạtnathức tronggiảngdạyvànghiêncứucủaPhậtgiáoởnướctahiệnnay. 3.ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU Đốitượngnghiêncứucủaluậnánlàbiểuhiệnbảnchấtcủa mạtnathứctừgócđộTâmlýhọc. 4.GIẢTHUYẾTKHOAHỌC Mạtnathứclàquátrìnhphảnánhtâmlýtheocơchếnhậptâmhóađượcbiểuhiệnranhữngkhíacạnhcụ thể như nhậnthức, nhâncách,ýthứcvàvôthức. 5.NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU 5.1.Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinước về mạtna thức và những vấn liên quan đến mạtna thức, cáchướngtiếpcậnmạtnathức. 5.2.LàmrõkháiniệmvàbiểuhiệncủamạtnathứctừgócđộTâmlýhọc. 2 5.3. Đề xuất kiến nghị về việc sử dụng mạtna thức tronggiảngdạyvànghiêncứucủaPhậtgiáo. 6.GIỚIHẠNNGHIÊNCỨU Mạtnathứclàmộtvấnđề phứctạpvàkhókhăn,luậnánchỉtậptrungnghiêncứutừgócđộlýluận,màkhôngtiếnhànhnghiêncứuthựctrạng. Phậthọclàmộthệthốngtưtưởngvừavềtriếtlývừavềtâm lý.Đốivớiluậnánnày,tácgiảchỉđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Mạt na thức của Phật giáo Mạt na thức từ góc nhìn tâm lý học Mạt na thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0