Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tâm thần của công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 695.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học "Sức khỏe tâm thần của công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương" được nghiên cứu với mục đích: Nghiên cứu lý luận và làm rõ thực trạng mức độ biểu hiện sức khỏe tâm thần (SKTT) của công nhân tại các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Bình Dương. Đánh giá các yếu ảnh hưởng đến SKTT của công nhân, chỉ ra mối quan hệ giữa SKTT với tình trạng kiệt sức nghề nghiệp (KSNN), sự gắn kết với doanh nghiệp và chất lượng cuộc sống của công nhân từ đó đề xuất một số kiến nghị giúp công nhân, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước trong việc chăm sóc, hỗ trợ nâng cao SKTT cho công nhân tại các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Sức khỏe tâm thần của công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN THĂNG SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA CÔNG NHÂNTẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Tâm lý học Mã số: 9. 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2024 1 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Đỗ Thị Lệ Hằng 2. TS Đồng Văn Toàn Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Thị Lan Anh Phản biện 2: PGS.TS. Phan Thị Mai Hương Phản biện 3: PGS.TS. Trần Thị Thu Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Học việntại Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi, 8 giờ 30 phút ngày 17 tháng 10 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Sức khỏe tâm thần (SKTT) là nền tảng cho sự khỏe mạnh và hoạt động hiệuquả của mỗi cá nhân. Các nghiên cứu trong và ngoài nước đã cho thấy nhiều vấn đềđáng lưu tâm về SKTTcủa công nhân tại các doanh nghiệp. Báo cáo của Tổ chức Y tếthế giới (2022) cho thấy, trong số hơn một tỷ người đang sống với các rối loạn tâmthần có tới 15% trong độ tuổi lao động. Tại Nhật Bản, 78% lực lượng lao động bị suygiảm SKTT(Kotera và cộng sự., 2022), cảm thấy đau khổ vì những căng thẳng liênquan đến công việc (42,5%), có rắc rối trong mối quan hệ công việc (35,0%) và nộidung công việc (30,9%) (Aranha và cộng sự., 2022). Tại Việt Nam, số liệu của Bệnhviện Tâm thần Trung ương I (2014) cho thấy, tỷ lệ mắc mười chứng rối loạn tâm thầnphổ biến là 14,2% trong đó phần lớn những chẩn đoán về rối loạn tâm thần được thựchiện với người đang trong độ tuổi lao động. Nhiều nghiên cứu SKTTtại nơi làm việccũng chỉ ra hệ quả SKTTkém không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cá nhân màcòn ảnh hưởng năng suất lao động (Hapke và cộng sự., 2019). Không chỉ vậy, vớicường độ lao động ngày càng cao, nguy cơ thất nghiệp, áp lực công việc… làm giatăng nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở công nhân (Đoàn Ngọc Xuân,2021), điều này gây ra thiệt hại không nhỏ về kinh tế và giảm hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp. Tại tỉnh Bình Dương, hàng năm có trên 1,2 triệu công nhân đang làm việc tạicác khu công nghiệp, nhiều công nhân đang gặp phải những vấn đề về SKTTnhư mấtngủ, trầm cảm, lo âu, rối loạn CNXH, căng thẳng, mất tự tin... ngày càng phổ biến.Tuy nhiên, những nghiên cứu về SKTTtrên công nhân nói chung, công nhân tại cáckhu công nghiệp tỉnh Bình Dương nói riêng còn rất ít. Điều này đặt ra vấn đề cần cóthêm các nghiên cứu về SKTTcủa công nhân làm cơ sở khoa học cho công tác chămsóc, hỗ trợ SKTTcủa công nhân, nhất là trong bối cảnh họ phải chịu những tác độngtiêu cực kép từ đại dịch Covid- 19 và suy thoái kinh tế hiện nay. Từ các lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Sức khỏe tâm thầncủa công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và làm rõ thực trạng mức độ biểu hiện sức khỏe tâm thần(SKTT) của công nhân tại các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Bình Dương. Đánh giá cácyếu ảnh hưởng đến SKTT của công nhân, chỉ ra mối quan hệ giữa SKTT với tình trạngkiệt sức nghề nghiệp (KSNN), sự gắn kết với doanh nghiệp và chất lượng cuộc sống củacông nhân từ đó đề xuất một số kiến nghị giúp công nhân, doanh nghiệp, cơ quan nhànước trong việc chăm sóc, hỗ trợ nâng cao SKTT cho công nhân tại các KCN trên địabàn tỉnh Bình Dương. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về SKTT củacông nhân; - Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu SKTT của công nhân; - Phân tích, đánh giá thực trạng SKTT, các yếu tố ảnh hưởng đến SKTTcủa công nhân và xem xét mối quan hệ giữa SKTT với một số hiện tượng tâm lý xã 2hội của công nhân từ đó đè xuất kiến nghị nhằm nâng cao SKTT công nhân tại cácKCN tỉnh Bình Dương.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện, mức độ SKTT của công nhân và các yếu tố ảnh hưởng đếnSKTT của công nhân. 3.2. Khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể gồm 434 công nhân và quản lý tại các doanh nghiệp ở 05KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương, trong đó khách thể khảo sát định lượng là 419 côngnhân, khách thể định tính 15 người. 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3.3.1. Về nội dung nghiên cứu SKTT có phạm vi nội hàm rộng với đa chiều cạnh, là một phổ trải từ cácđau khổ tâm lý đến trạng thái an lạc, hạnh phúc của mỗi cá nhân. Vì vậy, luận ánchỉ tập trung nghiên cứu làm rõ lý luận, thực trạng biểu hiện SKTT tổng quát vàbốn chiều cạnh tiềm ẩn SKTT của công nhân như: rối loạn CNXH, rối loạn hỗnhợp LÂ-TC, mất tự tin, CNHP của công nhân tại các KCN tỉnh Bình Dương. Phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng của các yếu tố: sự kỳ vọng, tự phụchồi, hỗ trợ xã hội (HTXH), lối sống đến SKTT của công nhân, chỉ ra những yếu tốnguy cơ, yếu tố bảo vệ SKTT của công nhân tại các KCN trên địa bàn tỉnh BìnhDương. Phân tích, đánh giá tác động SKTT đến tình trạng KSNN, sự gắn kết vớidoanh nghiệp và CLCS của công nhân tại các KCN tỉnh Bình Dương. 3.3.2. Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại 05 KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm:KCN Sóng Thần 1; KCN Mỹ Phước 3; KCN Đại Đăng; KCN Vsip 2 và KCN ĐấtCuốc; thời gian khảo sát tro ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: