Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định các năng lực thành phần của mô hình cấu trúc trí tuệ xã hội và thiết kế bộ công cụ đánh giá thực trạng các biểu hiện, mức độ thể hiện từng năng lực thuộc cấu trúc trí tuệ xã hội, qua đó nhằm xác lập chỉ số SQ (Social Quotient), ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan, khách quan đến trí tuệ xã hội của HS THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ LINHTRÍ TUỆ XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2024 IICông trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Ngọc Hà PGS.TS. Nguyễn Thị HuệPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Đức SơnPhản biện 2: PGS. TS. Đặng Thị Thanh NgaPhản biện 3: PGS. TS. Lê Thị Minh LoanCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Các công trình nghiên cứu về trí tuệ thừa nhận có các kiểu trí tuệ khác nhau, mỗi kiểu trí tuệ là một cáchphát huy các kiểu mô đun thần kinh khác nhau và chúng đều quan trọng, cần được bồi đắp, trong đó cần đặcbiệt được chú ý là trí tuệ cảm xúc và trí tuệ xã hội. Nếu trí tuệ cảm xúc là những năng lực nhận biết, hiểu cảm xúc, dùng cảm xúc tích cực hóa tư duy, kiểmsoát cảm xúc... tồn tại trong mỗi con người ở góc độ cá nhân, thì trí tuệ xã hội (TTXH) là năng lực hoàn thànhcác nhiệm vụ trong hoàn cảnh có tương tác với người khác, liên quan đến nhận thức xã hội và năng lực giảiquyết vấn đề một cách thông minh trong các hoạt động giao tiếp ứng xử, tương tác với hoặc cùng người khác. Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT) – giai đoạn đầu tuổi thanh niên – là thời kì đặc biệt quantrọng đối với cuộc đời mỗi con người. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển có nhiều khó khăn, dễ gặp khủnghoảng, xung đột trong các mối quan hệ xã hội với bạn bè, thầy cô, cha mẹ. Đây cũng là giai đoạn phát triển cósự biến đổi lớn về chất trong toàn bộ quá trình hình thành nhân cách, học cách kiểm soát “cái tôi cá nhân”,phát triển mạnh “cái tôi xã hội” để các em sẵn sàng bước vào cuộc sống tự lập, sống có ích, sống yêu thương,có trách nhiệm với bạn bè, gia đình, cộng đồng và xã hội. Thực tiễn việc dạy và học ở các trường THPT hiện nay, vẫn chưa coi trọng đúng mức đến việc giáo dụcTTXH, hành vi ứng xử của HS có nhiều vấn đề đáng lo ngại như hành xử thiếu thân thiện, không phù hợp vớichuẩn mực đạo đức xã hội, thậm chí tiêu cực như gây hấn, bạo lực trong học đường. Những hiện tượng này ítnhiều đều liên quan trực tiếp đến vấn đề năng lực TTXH ở HS THPT. Trên thế giới thì đã có khá nhiều những nghiên cứu về TTXH, tập trung chủ yếu ở sinh viên, người lớntrưởng thành. Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu đủ sâu về vấn đề này ởlứa tuổi HS THPT. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thànhphố Hà Nội” nhằm tiếp tục mở thêm một hướng nghiên cứu mới có nhiều ứng dụng ở Việt Nam.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn TTXH của HS THPT . Trên cơ sở đó, xác định các năng lực thànhphần của mô hình cấu trúc TTXH và thiết kế bộ công cụ đánh giá thực trạng các biểu hiện, mức độ thể hiệntừng năng lực thuộc cấu trúc TTXH, qua đó nhằm xác lập chỉ số SQ (Social Quotient), ảnh hưởng của các yếutố chủ quan, khách quan đến TTXH của HS THPT .2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu TTXH của HS THPT : làm rõ các hướng nghiên cứu, xây dựng cáckhái niệm công cụ; xác định các năng lực thành phần thuộc cấu trúc TTXH của HS THPT . - Xây dựng bộ công cụ đo lường TTXH của HS THPT : thang đo tự đánh giá các biểu hiện hành vi củaTTXH và các yếu tố ảnh hưởng; trắc nghiệm TTXH kiểu đa lựa chọn đánh giá năng lực thực hiện qua xử lýtình huống có vấn đề trong các tương tác xã hội. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các biểu hiện, mức độ thể hiện của từng năng lực thành phầnthuộc cấu trúc TTXH của HS THPT ; phân tích nhân tố cấu trúc TTXH của HS THPT . - Phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến TTXH của HS THPT ; phân tích chândung tâm lý điển hình của một vài HS THPT có TTXH cao, trung bình, thấp; định hướng cách giáo dục TTXHcho HS THPT .3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ thể hiện các năng lực thành phần thuộc cấu trúc TTXH củaHS THPT . 3.2. Khách thể nghiên cứu: Học sinh các lớp 10, 11, 12 bậc THPT tại thành phố Hà Nội; Giáo viên chủ nhiệmdạy học sinh các lớp 10, 11, 12 trường THPT (chỉ tham gia phỏng vấn).3.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn về khách thể, địa bàn nghiên cứu: khảo sát học sinh các lớp 10, 11, 12 của 6 trường THPT thuộc5 quận, huyện tại thành phố Hà Nội; giáo viên chủ nhiệm các lớp 10, 11, 12 (chỉ tham gia phỏng vấn). - Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các biểu hiện, mức độ thể hiện các năng lực thuộc cấutrúc TTXH của HS THPT . 2 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu 4 năng lực thành phần (nhận thức xã hội, xây dựng các mốiquan hệ xã hội, thích ứng hòa nhập môi trường học tập, giáo dục THPT, và giải quyết vấn đề trong các tươngtác xã hội lứa tuổi THPT qua biểu hiện hành vi, mức độ thể hiện năng lực TTXH của HS THPT tại TP.Hà Nội. - Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Đề tài được thực hiện ở 06 trường THPT thuộc 5 quận, huyện tại thànhphố Hà Nội. Cụ thể: Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành (N.T.T) và Trường THPT Yên Hoà (Y.H)thuộc quận Cầu Giấy; Trường Phan Đình Phùng (P.Đ.P) thuộc quận Tây Hồ; Trường THPT Lý Thường Kiệt(L.T.K) thuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ LINHTRÍ TUỆ XÃ HỘI Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2024 IICông trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Ngọc Hà PGS.TS. Nguyễn Thị HuệPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Đức SơnPhản biện 2: PGS. TS. Đặng Thị Thanh NgaPhản biện 3: PGS. TS. Lê Thị Minh LoanCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Các công trình nghiên cứu về trí tuệ thừa nhận có các kiểu trí tuệ khác nhau, mỗi kiểu trí tuệ là một cáchphát huy các kiểu mô đun thần kinh khác nhau và chúng đều quan trọng, cần được bồi đắp, trong đó cần đặcbiệt được chú ý là trí tuệ cảm xúc và trí tuệ xã hội. Nếu trí tuệ cảm xúc là những năng lực nhận biết, hiểu cảm xúc, dùng cảm xúc tích cực hóa tư duy, kiểmsoát cảm xúc... tồn tại trong mỗi con người ở góc độ cá nhân, thì trí tuệ xã hội (TTXH) là năng lực hoàn thànhcác nhiệm vụ trong hoàn cảnh có tương tác với người khác, liên quan đến nhận thức xã hội và năng lực giảiquyết vấn đề một cách thông minh trong các hoạt động giao tiếp ứng xử, tương tác với hoặc cùng người khác. Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT) – giai đoạn đầu tuổi thanh niên – là thời kì đặc biệt quantrọng đối với cuộc đời mỗi con người. Đây là giai đoạn lứa tuổi phát triển có nhiều khó khăn, dễ gặp khủnghoảng, xung đột trong các mối quan hệ xã hội với bạn bè, thầy cô, cha mẹ. Đây cũng là giai đoạn phát triển cósự biến đổi lớn về chất trong toàn bộ quá trình hình thành nhân cách, học cách kiểm soát “cái tôi cá nhân”,phát triển mạnh “cái tôi xã hội” để các em sẵn sàng bước vào cuộc sống tự lập, sống có ích, sống yêu thương,có trách nhiệm với bạn bè, gia đình, cộng đồng và xã hội. Thực tiễn việc dạy và học ở các trường THPT hiện nay, vẫn chưa coi trọng đúng mức đến việc giáo dụcTTXH, hành vi ứng xử của HS có nhiều vấn đề đáng lo ngại như hành xử thiếu thân thiện, không phù hợp vớichuẩn mực đạo đức xã hội, thậm chí tiêu cực như gây hấn, bạo lực trong học đường. Những hiện tượng này ítnhiều đều liên quan trực tiếp đến vấn đề năng lực TTXH ở HS THPT. Trên thế giới thì đã có khá nhiều những nghiên cứu về TTXH, tập trung chủ yếu ở sinh viên, người lớntrưởng thành. Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu đủ sâu về vấn đề này ởlứa tuổi HS THPT. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Trí tuệ xã hội ở học sinh trung học phổ thông tại thànhphố Hà Nội” nhằm tiếp tục mở thêm một hướng nghiên cứu mới có nhiều ứng dụng ở Việt Nam.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn TTXH của HS THPT . Trên cơ sở đó, xác định các năng lực thànhphần của mô hình cấu trúc TTXH và thiết kế bộ công cụ đánh giá thực trạng các biểu hiện, mức độ thể hiệntừng năng lực thuộc cấu trúc TTXH, qua đó nhằm xác lập chỉ số SQ (Social Quotient), ảnh hưởng của các yếutố chủ quan, khách quan đến TTXH của HS THPT .2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu TTXH của HS THPT : làm rõ các hướng nghiên cứu, xây dựng cáckhái niệm công cụ; xác định các năng lực thành phần thuộc cấu trúc TTXH của HS THPT . - Xây dựng bộ công cụ đo lường TTXH của HS THPT : thang đo tự đánh giá các biểu hiện hành vi củaTTXH và các yếu tố ảnh hưởng; trắc nghiệm TTXH kiểu đa lựa chọn đánh giá năng lực thực hiện qua xử lýtình huống có vấn đề trong các tương tác xã hội. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các biểu hiện, mức độ thể hiện của từng năng lực thành phầnthuộc cấu trúc TTXH của HS THPT ; phân tích nhân tố cấu trúc TTXH của HS THPT . - Phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến TTXH của HS THPT ; phân tích chândung tâm lý điển hình của một vài HS THPT có TTXH cao, trung bình, thấp; định hướng cách giáo dục TTXHcho HS THPT .3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện và mức độ thể hiện các năng lực thành phần thuộc cấu trúc TTXH củaHS THPT . 3.2. Khách thể nghiên cứu: Học sinh các lớp 10, 11, 12 bậc THPT tại thành phố Hà Nội; Giáo viên chủ nhiệmdạy học sinh các lớp 10, 11, 12 trường THPT (chỉ tham gia phỏng vấn).3.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn về khách thể, địa bàn nghiên cứu: khảo sát học sinh các lớp 10, 11, 12 của 6 trường THPT thuộc5 quận, huyện tại thành phố Hà Nội; giáo viên chủ nhiệm các lớp 10, 11, 12 (chỉ tham gia phỏng vấn). - Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các biểu hiện, mức độ thể hiện các năng lực thuộc cấutrúc TTXH của HS THPT . 2 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu 4 năng lực thành phần (nhận thức xã hội, xây dựng các mốiquan hệ xã hội, thích ứng hòa nhập môi trường học tập, giáo dục THPT, và giải quyết vấn đề trong các tươngtác xã hội lứa tuổi THPT qua biểu hiện hành vi, mức độ thể hiện năng lực TTXH của HS THPT tại TP.Hà Nội. - Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Đề tài được thực hiện ở 06 trường THPT thuộc 5 quận, huyện tại thànhphố Hà Nội. Cụ thể: Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành (N.T.T) và Trường THPT Yên Hoà (Y.H)thuộc quận Cầu Giấy; Trường Phan Đình Phùng (P.Đ.P) thuộc quận Tây Hồ; Trường THPT Lý Thường Kiệt(L.T.K) thuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học Trí tuệ xã hội Phương pháp đo lường trí tuệ xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 515 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 383 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 371 7 0 -
3 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 271 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 269 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 262 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 255 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0