Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tạo cây cà chua mang gen HBsAg bằng phương pháp biến nạp gen dùng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này hướng tới tạo cây cà chua mang và biểu hiện gen HBsAg góp phần phục vụ hướng nghiên cứu trên thế giới như đã nêu về tạo protein tái tổ hợp HBsAg ở quả cà chua chuyển gen như là “vaccine ăn được” để phòng ngừa bệnh viêm gan siêu vi B.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tạo cây cà chua mang gen HBsAg bằng phương pháp biến nạp gen dùng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM TẠO CÂY CÀ CHUA MANG GEN HBsAg BẰNGPHƯƠNG PHÁP BIẾN NẠP GEN DÙNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016Công trình được hoàn thành tại: Phòng Công nghệ Gen, Phòng Thínghiệm Trọng điểm phía Nam về Công nghệ Tế bào Thực vật - ViệnSinh học Nhiệt đới.DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ1- Một số kết quả nghiên cứu chuyển gen HBsAg mã hóa protein vỏvirus viêm gan B vào cây cà chua. Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoahọc và Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.Tạp chí công nghệ sinh học 9(4B): 817-823.2- Nghiên cứu biến nạp gen HBsAg trên một số giống cà chua bi(Lycopersicon esculentum Mill.). Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và Phát triển 12(7): 1005-1014.Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họptại:Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm TPHCM. 1 Luận án “Tạo cây cà chua mang gen HBsAg bằng phương pháp biếnnạp gen dùng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens” được thực hiện tạiphòng Công nghệ Gen, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm phía Nam về Côngnghệ Tế bào Thực vật - Viện Sinh học Nhiệt đới.Tính cấp thiết của luận án Theo WHO (năm 2010), viêm gan siêu vi B là bệnh về gan thườnggặp, nằm trong danh mục mười bệnh dịch gây tử vong cao nhất trên thếgiới, số người từng nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B virus) cao, khoảng2 tỷ người. Ở nước ta, tỷ lệ người mang mầm bệnh viêm gan siêu vi B khácao, chiếm khoảng 15 - 20% dân số (hơn 12 triệu người). Tình trạng nhiễmnày đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bệnh này lây lan theo nhiều conđường, trường hợp bệnh mãn tính có thể dẫn đến xơ gan và ung thư gan,thời gian chữa trị kéo dài, hơn nữa chi phí điều trị còn rất cao. Cách tốt nhấtlà phòng ngừa và một trong các biện pháp phòng ngừa quan trọng là chủngngừa. Tuy nhiên, chi phí cho chủng ngừa bệnh cũng còn khá cao nếu tuânthủ theo phác đồ điều trị tiêu chuẩn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho phục vụ tiêm chủng vaccine mởrộng đối với người dân ở các nước nghèo và các nước đang phát triển, cácnhà khoa học nhiều nước (Mỹ, Cuba, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, TâyBan Nha) đã sản xuất thử nghiệm vaccine tái tổ hợp từ cây trồng chuyểngen. Hướng nghiên cứu sản xuất vaccine này được xem là hướng có tiềmnăng vô cùng lớn, giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn rất nhiều so với giá thànhcác sản phẩm hiện dùng vì có thể sản xuất ở quy mô lớn, đơn giản trongkhâu tổ chức sản xuất, vận chuyển và bảo quản nguồn vaccine và sản phẩmkhông chứa các virus gây bệnh cho người. Trên thế giới đã có một số công bố khoa học liên quan đến nghiêncứu chuyển nạp gen HBsAg (gen S) vào một số cây trồng (thuốc lá, khoaitây, cà chua, chuối), sản xuất sinh khối mô tế bào cây chuyển gen, chiết 2tách protein tinh khiết và nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch ở cơ thểđộng vật qua tiêm chích protein tinh khiết hoặc/và ăn trực tiếp sản phẩmcây chuyển gen. Một số nghiên cứu nêu trên cho thấy protein kháng nguyênHBsAg sử dụng qua đường tiêu hoá có khả năng tạo đáp ứng miễn dịch tốt- mở ra triển vọng nghiên cứu chuyển nạp gen này vào các cây trồng có bộphận ăn tươi được như quả, lá, thân, củ. Đối tượng cây trồng được sử dụng trong nghiên cứu này là cà chua.Cà chua là một trong những cây rau ăn quả quan trọng, được tiêu thụ nhiều,có khả năng và phát triển rộng khắp thế giới, hơn 60 triệu tấn cà chua đượcsản xuất mỗi năm. Quả cà chua còn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chấtcó lợi cho sức khỏe của con người như sắc tố lycopene và β-carotene.Những chất chống oxi hóa mạnh này làm chậm sự lão hóa, ngăn chặn tếbào ung thư, chống sự hình thành cục máu đông trong thành mạch, ngăntích lũy cholesterol, phòng ngừa các tai biến của bệnh tim mạch, bệnh béophì. Cà chua đã có đóng góp nhiều cho những tiến bộ trong công nghệ sinhhọc thực vật vì có chu kỳ sống tương đối ngắn, có thể trồng trong nhà kính,có khả năng biến nạp cao và có những đặc điểm phù hợp để sản xuất cácchế phẩm dược sinh học, sản xuất “vaccine ăn được” (edible vaccine). Luận án này hướng tới tạo cây cà chua mang và biểu hiện genHBsAg góp phần phục vụ hướng nghiên cứu trên thế giới như đã nêu về tạoprotein tái tổ hợp HBsAg ở quả cà chua chuyển gen như là “vaccine ănđược” để phòng ngừa bệnh viêm gan siêu vi B.Mục tiêu của luận án Tạo được cây cà chua bi TN412 mang gen H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Tạo cây cà chua mang gen HBsAg bằng phương pháp biến nạp gen dùng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM TẠO CÂY CÀ CHUA MANG GEN HBsAg BẰNGPHƯƠNG PHÁP BIẾN NẠP GEN DÙNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016Công trình được hoàn thành tại: Phòng Công nghệ Gen, Phòng Thínghiệm Trọng điểm phía Nam về Công nghệ Tế bào Thực vật - ViệnSinh học Nhiệt đới.DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ1- Một số kết quả nghiên cứu chuyển gen HBsAg mã hóa protein vỏvirus viêm gan B vào cây cà chua. Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoahọc và Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.Tạp chí công nghệ sinh học 9(4B): 817-823.2- Nghiên cứu biến nạp gen HBsAg trên một số giống cà chua bi(Lycopersicon esculentum Mill.). Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và Phát triển 12(7): 1005-1014.Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họptại:Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm TPHCM. 1 Luận án “Tạo cây cà chua mang gen HBsAg bằng phương pháp biếnnạp gen dùng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens” được thực hiện tạiphòng Công nghệ Gen, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm phía Nam về Côngnghệ Tế bào Thực vật - Viện Sinh học Nhiệt đới.Tính cấp thiết của luận án Theo WHO (năm 2010), viêm gan siêu vi B là bệnh về gan thườnggặp, nằm trong danh mục mười bệnh dịch gây tử vong cao nhất trên thếgiới, số người từng nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B virus) cao, khoảng2 tỷ người. Ở nước ta, tỷ lệ người mang mầm bệnh viêm gan siêu vi B khácao, chiếm khoảng 15 - 20% dân số (hơn 12 triệu người). Tình trạng nhiễmnày đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bệnh này lây lan theo nhiều conđường, trường hợp bệnh mãn tính có thể dẫn đến xơ gan và ung thư gan,thời gian chữa trị kéo dài, hơn nữa chi phí điều trị còn rất cao. Cách tốt nhấtlà phòng ngừa và một trong các biện pháp phòng ngừa quan trọng là chủngngừa. Tuy nhiên, chi phí cho chủng ngừa bệnh cũng còn khá cao nếu tuânthủ theo phác đồ điều trị tiêu chuẩn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho phục vụ tiêm chủng vaccine mởrộng đối với người dân ở các nước nghèo và các nước đang phát triển, cácnhà khoa học nhiều nước (Mỹ, Cuba, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, TâyBan Nha) đã sản xuất thử nghiệm vaccine tái tổ hợp từ cây trồng chuyểngen. Hướng nghiên cứu sản xuất vaccine này được xem là hướng có tiềmnăng vô cùng lớn, giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn rất nhiều so với giá thànhcác sản phẩm hiện dùng vì có thể sản xuất ở quy mô lớn, đơn giản trongkhâu tổ chức sản xuất, vận chuyển và bảo quản nguồn vaccine và sản phẩmkhông chứa các virus gây bệnh cho người. Trên thế giới đã có một số công bố khoa học liên quan đến nghiêncứu chuyển nạp gen HBsAg (gen S) vào một số cây trồng (thuốc lá, khoaitây, cà chua, chuối), sản xuất sinh khối mô tế bào cây chuyển gen, chiết 2tách protein tinh khiết và nghiên cứu khả năng đáp ứng miễn dịch ở cơ thểđộng vật qua tiêm chích protein tinh khiết hoặc/và ăn trực tiếp sản phẩmcây chuyển gen. Một số nghiên cứu nêu trên cho thấy protein kháng nguyênHBsAg sử dụng qua đường tiêu hoá có khả năng tạo đáp ứng miễn dịch tốt- mở ra triển vọng nghiên cứu chuyển nạp gen này vào các cây trồng có bộphận ăn tươi được như quả, lá, thân, củ. Đối tượng cây trồng được sử dụng trong nghiên cứu này là cà chua.Cà chua là một trong những cây rau ăn quả quan trọng, được tiêu thụ nhiều,có khả năng và phát triển rộng khắp thế giới, hơn 60 triệu tấn cà chua đượcsản xuất mỗi năm. Quả cà chua còn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chấtcó lợi cho sức khỏe của con người như sắc tố lycopene và β-carotene.Những chất chống oxi hóa mạnh này làm chậm sự lão hóa, ngăn chặn tếbào ung thư, chống sự hình thành cục máu đông trong thành mạch, ngăntích lũy cholesterol, phòng ngừa các tai biến của bệnh tim mạch, bệnh béophì. Cà chua đã có đóng góp nhiều cho những tiến bộ trong công nghệ sinhhọc thực vật vì có chu kỳ sống tương đối ngắn, có thể trồng trong nhà kính,có khả năng biến nạp cao và có những đặc điểm phù hợp để sản xuất cácchế phẩm dược sinh học, sản xuất “vaccine ăn được” (edible vaccine). Luận án này hướng tới tạo cây cà chua mang và biểu hiện genHBsAg góp phần phục vụ hướng nghiên cứu trên thế giới như đã nêu về tạoprotein tái tổ hợp HBsAg ở quả cà chua chuyển gen như là “vaccine ănđược” để phòng ngừa bệnh viêm gan siêu vi B.Mục tiêu của luận án Tạo được cây cà chua bi TN412 mang gen H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Cà chua mang gen HBsAg Phương pháp biến nạp gen Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Bệnh viêm gan siêu vi BTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 190 0 0