Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thị trường quyền sử dụng đất ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.79 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về thị trường quyền sử dụng đất, luận án phân tích đánh giá thực trạng thị trường quyền sử dụng đất ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nhằm đề xuất quanđiểm và giải pháp thúc đẩy phát triển lành mạnh và hiệu quả thị trường quyền sử dụng đất ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tới năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thị trường quyền sử dụng đất ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHDAOSAVANH KHEUAMYXAYTHÞ TR¦êNG QUYÒN Sö DôNG §ÊTë CéNG HßA D¢N CHñ NH¢N D¢N LµOTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊMã số: 62 31 01 02HÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thànhtại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Khắc ThanhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnăm 201Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quýgiá, là tặng vật của tự nhiên cho con người, là tài sản quan trọng của quốcgia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện rất cần thiết để con người tồntại và tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người, là điều kiện củalao động; đất đai kết hợp với lao động là nguồn gốc sinh ra mọi của cải vậtchất. Tuy nhiên, để phát huy tốt vai trò của mình, đất đai, một mặt phảiđược đánh giá một cách đầy đủ về tiềm năng lợi thế, mặt khác, đất đai phảiđược chuyển hóa thành hàng hóa.Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào là một trong các quốc giađang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chếthị trường. Vì vậy, các loại thị trường đã và đang từng bước được hình thànhvà phát huy tác dụng, trong đó có thị trường quyền sử dụng đất (TTQSDĐ).Việc xác lập quyền sử dụng đất (QSDĐ) đã tạo điều kiện để người nông dânquay về với đất đai, yên tâm đầu tư khai thác đất đai, từng bước gắn khai thácvới bảo vệ và nâng cao chất lượng đất đai, tạo nên những thành tựu của sảnxuất nông nghiệp. Đặc biệt, QSĐĐ được xác lập đã cho phép hình thànhTTQSDĐ đối với các hoạt động phi nông nghiệp, tạo điều kiện chuyển đổi mụcđích sử dụng đất nông nghiệp sang xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị,xây dựng các cơ sở hạ tầng, từng bước hình thành thị trường bất động sản.Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi đó TTQSDĐ biến động phứctạp, chưa phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thịtrường, gần đây còn có những biểu hiện vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhànước. Đặc biệt, các hoạt động của TTQSDĐ ở Lào còn chủ yếu diễn ratrên thị trường ngầm, cản trở hoạt động kiểm soát của Nhà nước về thuếgiao dịch đất khiến thất thu ngân sách nhà nước. Xuất phát từ lý do trên, đềtài “Thị trường quyền sử dụng đất ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”được chọn làm đối tượng nghiên cứu trong luận án tiến sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về TTQSDĐ, luận án phântích đánh giá thực trạng TTQSDĐ ở CHDCND Lào nhằm đề xuất quanđiểm và giải pháp thúc đẩy phát triển lành mạnh và hiệu quả TTQSDĐ ởCHDCND Lào tới năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.22.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Làm rõ những vấn đề lý luận về TTQSDĐ và vai trò của nó trongnền kinh tế thị trường.- Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTQSDĐ của Việt Nam vàTrung Quốc từ đó rút ra bài học cho CHDCND Lào về TTQSDĐ.- Phân tích đánh giá thực trạng TTQSDĐ ở CHDCND Lào, chỉ ranhững vấn đề đặt ra và nguyên nhân tạo tiền đề cho việc đề xuất quanđiểm và giải pháp tương ứng.- Đề xuất những quan điểm và giải pháp nhằm phát triển TTQSDĐ ởCHDCND Lào giai đoạn đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án được xác định là thị trường quyềnsử dụng đất, nơi hàng hóa được mua bán là quyền sử dụng đất.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu ở nước CHDCNDLào, trong đó tập trung khảo sát và nghiên cứu ở các trung tâm dân cư vàven đô.- Về thời gian nghiên cứu: Các khảo sát đều được bắt đầu từ năm 1995(thời điểm bắt đầu thực thi Nghị định số 42/TTg, ngày 11/3/1994 về thíđiểm cấp giấy chứng nhạn quyền sử dụng đất được triển khai) đến 2015.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận- Cơ sở lý luận của luận án là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, cácquan điểm, đường lối chính sách của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào,pháp luật của Nhà nước CHDCND Lào về vấn đề TTQSDĐ, đồng thời sửdụng chọn lọc các kết quả nghiên cứu trong một số công trình của các tácgiả trong và ngoài nước có liên quan đến luận án.- Cơ sở thực tiễn của luận án dựa trên kết quả nghiên cứu về TTQSDĐở Việt Nam và Trung Quốc rút ra một số kinh nghiệm cho việc phát triểnTTQSDĐ ở CHDCND Lào.4.2. Phương pháp nghiên cứuLuận án dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin nhưphương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đặc biệt là phươngpháp trừu tượng hóa khoa học. Đồng thời có sử dụng các phương pháp3như: phương pháp lôgic với lịch sử, phương pháp khảo sát, phương pháptổng kết kinh nghiệm, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháphệ thống hóa, so sánh, phương pháp thống kê, sử dụng số liệu thống kê đểlàm rõ đối tượng nghiên cứu.5. Những đóng góp mới của luận ánThứ nhất, Luận án góp phần hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết cơ bảnTTQSDĐ trong điều kiện đặc thù của chế độ SHTD về đất đai ởCHDCND Lào.Thứ hai, Luận án tập trung phân tích thực trạng TTQSDĐ ởCHDCND Lào, tiếp cận theo cấu trúc và các nhân tố ảnh hưởng của thịtrường, chỉ ra những vấn đề đặt ra và nguyên nhân của những hạn chế yếukém trong việc phát triển TTQSDĐ.Thứ ba, Luận án đưa ra đề xuất hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằmtắc động đến việc phát triển TTQSDĐ ở CHDCND Lào trong thời gian tới.6. Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung luận án gồm có 4 chương, 12 tiết.Chương 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂNDÂN LÀO1.1.1. Các đề tài nghiên cứuỞ CHDCND Lào, chưa có nhiều công trình nghiên cứu dưới dạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: