Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Thú y: Khảo sát xoắn khuẩn Leptospira và Leptospirosis trên chó ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 766.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm khảo sát sự lưu hành của xoắn khuẩn Leptospira trên chó và chuột. Nghiên cứu những biến đổi bệnh lý Leptospirosis trên chó. Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh Leptospirosis trên chó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Thú y: Khảo sát xoắn khuẩn Leptospira và Leptospirosis trên chó ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI Mã ngành: 62 64 01 02 NGUYỄN THỊ BÉ MƯỜI KHẢO SÁT XOẮN KHUẨN LEPTOSPIRA VÀ LEPTOSPIROSIS TRÊN CHÓ Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ-2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ VIỆT THULuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại:…………………………………., Trường Đại học Cần ThơVào lúc …. giờ …. ngày …… tháng …..năm ……….Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.2. Thư viện Quốc gia Việt Nam. Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Bệnh xoắn khuẩn là bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài gia súcvà người gây ra bởi một số loài xoắn khuẩn gây bệnh (pathogenicLeptospira species). Bệnh xảy ra phổ biến khắp thế giới, nhất là nhữngvùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho sự tồn tại của xoắn khuẩnở môi trường bên ngoài (Evangelista and Coburn, 2010). Xoắn khuẩn gâybệnh tồn tại trong ống thận và bài thải qua nước tiểu làm vấy nhiễm môitrường (Adler and Moctezuma, 2010) và trong tự nhiên chuột cống lànguồn tàng trữ xoắn khuẩn và là nguồn truyền lây bệnh cho chó, con ngườivà các loài động vật khác (Syke et al., 2011). Ở Việt Nam trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu về tình hìnhnhiễm Leptospira trên các loài động vật và kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễmLeptospira khá biến động, phụ thuộc vào động vật khảo sát, thời gian vàđịa điểm khảo sát (Vũ Đình Hưng, 1995; Nguyễn Thị Ngân, 2000; LêHuỳnh Thanh Phương, 200; Hoàng Mạnh Lâm, 2002 và Hoàng Kim Loan,2013). Tuy nhiên nghiên cứu về bệnh này trên chó rất ít, đặc biệt là khu vựcĐồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa có nghiên cứu nào vềLeptospira và bệnh Leptospirosis trên chó. Do đó đề tài nghiên cứu “Khảosát xoắn khuẩn Leptospira và Leptospirosis trên chó ở một số tỉnh ĐồngBằng Sông Cửu Long” được thực hiện.1.2 Mục tiêu của đề tài - Khảo sát sự lưu hành của xoắn khuẩn Leptospira trên chó và chuột. - Nghiên cứu những biến đổi bệnh lý Leptospirosis trên chó. - Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh Leptospirosis trên chó.1.3 Những đóng góp mới của luận án Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên đã phát hiện 2 loài Leptospirainterrogans và Leptospira fainei hiện diện trên chó chưa tiêm phòng bệnhLeptospirosis ở một số tỉnh ĐBSCL.1.4 Ý nghĩa khoa học của luận án Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về tình hình dịch tễ bệnhLeptospirosis trên chó, là cơ sở khoa học cho việc xây dựng qui trình phòngvà trị bệnh trên chó, hạn chế bệnh trên người và các loài động vật khác. 1Chương III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Nội dung 1: Xác định tình hình nhiễm xoắn khuẩn Leptospira trênchó và chuột.3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Khảo sát sự lưu hành Leptospia được thực hiện trên chó khỏe và chóbệnh, 4 tháng tuổi trở lên chưa tiêm phòng Leptospirosis, từ các hộ chănnuôi ở 4 tỉnh (Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang và Cà Mau) và 3 phòngkhám thú y (bao gồm chó khỏe và chó bệnh) trên địa bàn thành phố CầnThơ. Khảo sát sự lưu hành Leptospira trên chuột từ những chuột bẫy đượcở các hộ nuôi chó được lấy mẫu khảo sát.3.1.2 Phương pháp thực hiện a. Phương pháp lấy mẫuMẫu huyết thanh chó: điều tra huyết thanh học cắt ngang được thực hiệntrên 1.433 mẫu huyết thanh (HT) của chó khỏe và chó bệnh chưa tiêmphòng bệnh Leptospirosis theo giống, lứa tuổi, giới tính và phương thứcnuôi ở 4 tỉnh thuộc ĐBSCL.Cỡ mẫu: cỡ mẫu ước lượng cần phải lấy dựa theo công thức dịch tễ củaFosgate (2009) cho mỗi tỉnh khảo sát. Bảng 3.1 Số lượng (SL) mẫu HT chó 2 2 P(1-P).Z 0,2(1-0,2). 1,96 Địa điểm SL (con) n= = = 245 Cần Thơ 650 d2 0,052 Vĩnh Long 256Như vậy cỡ mẫu cần phải lấy ở mỗi tỉnh là An Giang 263245 mẫu HT chó trở lên và được thể hiện Cà Mau 264qua Bảng 3.1. Tổng 1.433Mẫu huyết thanh chuột: điều tra huyếtthanh học cắt ngang và phân tích các mẫu huyết thanh chuột tại 4 tỉnh củaĐBSCL.Cỡ mẫu: cỡ mẫu ước lượng cần phải lấy dựa theo công thức: 2 Bảng 3.2 Phân bố mẫu huyết thanh chuột P(1-P). Z2 0,071(1-0,071). 1,962 Địa điểm SL n= = = 101 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: