Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Thú y: Một số đặc điểm dịch tễ học và sinh học bệnh sán lá gan lớn trên bò ở đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả của thuốc tẩy trừ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 882.93 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được loài, sự phân bố, đặc điểm sinh học và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm SLGL trên bò tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Đề xuất được biện pháp tẩy trừ bệnh SLGL trên bò tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Thú y: Một số đặc điểm dịch tễ học và sinh học bệnh sán lá gan lớn trên bò ở đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả của thuốc tẩy trừ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: CHUYÊN NGÀNH BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI Mã ngành: 62640102 HÀ HUỲNH HỒNG VŨ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ SINH HỌC BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN TRÊN BÕ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ THỬ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TẨY TRỪ Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU HƢNGLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại: ……………………………………, Trường Đại học Cần ThơVào lúc …. giờ …. ngày …. tháng …. năm ….Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.2. Thư viện Quốc gia Việt Nam. II DANH MỤC LIỆT KÊ CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1. Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng, 2014.Thành phần các loài ốc nước ngọt - ký chủ chủ trung gian của các loài sánlá ký sinh ở vật nuôi tại hai tỉnh Vinh Long và Đồng Tháp. Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Nông nghiệp /2014, trang 8-12.2. Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng, 2015.Đặc điểm hình thái và phân tử của sán lá gan lớn ký sinh ở bò tại tỉnh ĐồngTháp. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 6/2015, trang 63-69.3. Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Phạm Đức Phúc, NguyễnHữu Hưng, 2016. Ứng dụng chỉ thị gen phân tử ITS-1 và kỹ thuật PCR-RFLP để xác định loài sán lá gan lớn (Fasciola sp.) trên bò tại Đồng bằngsông Cửu Long. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2/2016, trang 85-92.4. Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng, 2016.Tình trạng nhiễm sán lá gan lớn trên bò tại một số tỉnh Đồng bằng sôngCửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học CầnThơ /2016, trang 17-22.5. Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng, 2018.Khảo sát một số đặc điểm bệnh lí của bệnh sán lá gan lớn trên bò tại một sốtỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học CầnThơ, số chuyên đề Nông nghiệp /2018, trang 12-17. III Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tàiTheo Tổ chức y tế Thế giới (WHO) bệnh sán lá gan lớn (SLGL) là mộttrong những bệnh quan trọng được phát hiện ngày càng nhiều ở người vàđộng vật, có hơn 2,4 triệu người tại hơn 70 quốc gia bị ảnh hưởng bởi bệnhdo SLGL (WHO, 2015; Amer, 1016). Tại Việt Nam, bệnh SLGL ở ngườicó xu hướng tăng dần, từ năm 2006 đến năm 2010 có số ca mắc bệnh là15.764 và số ca đã tăng lên trên 20.000 người năm 2011. Bệnh phân bố ở52 tỉnh thành từ Bắc đến Nam và loài gây bệnh được xác định chủ yếu làFasciola gigantica (Nguyễn Văn Đề và ctv.2012). Trong những năm quacác nghiên cứu về bệnh SLGL đã cho biết bệnh này nằm trong danh sáchbệnh truyền lây giữa vật nuôi và người.Các bệnh do sán lá gan gây ra cần phải thông qua vật chủ trung gian là cácloài ốc nước ngọt.Với đặc điểm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) là trồng lúa và rau màu nên rất thích hợp cho ốc nước ngọt vàthực vật thủy sinh phát triển. ĐBSCL là khu vực ưu thế phát triển chăn nuôibò nhờ tận dụng thức ăn thô xanh từ nguồn phụ phẩm – phế phẩm nôngnghiệp và công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, phần lớn chăn nuôi tập trung ởcác nông hộ với quy mô nhỏ, thức ăn tận dụng là chính, trình độ ngườichăn nuôi còn thấp, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi cònhạn chế, hình thức chăn nuôi chủ yếu là bán chăn thả nên khả năng bònhiễm giun sán rất cao.Để hạn chế thiệt hại do sán lá gan gây ra thì việc nghiên cứu bệnh sán lágan và kiểm soát bệnh là rất cần thiết. Tuy nhiên, cho tới nay hầu như chưacó một công trình nghiên cứu nào có tính tổng hợp để xác định thành phầnloài, đặc điểm sinh học và sự phân bố của sán lá gan ở khu vực ĐBSCL.Do đó nghiên cứu đề tài: “MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ SINHHỌC BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN TRÊN BÒ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNGCỬU LONG VÀ THỬ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TẨY TRỪ” là rất cầnthiết.1.2 Mục tiêu của đề tài- Xác định được loài, sự phân bố, đặc điểm sinh học và các yếu tố ảnhhưởng đến tỷ lệ nhiễm SLGL trên bò tại các tỉnh ĐBSCL- Đề xuất được biện pháp tẩy trừ bệnh SLGL trên bò tại các tỉnh ĐBSCL.1.3 Ý nghĩa khoa học- Là công trình nghiên cứu có hệ thống về sán lá gan lớn Fasciola giganticatrên bò: xác định tình hình nhiễm bệnh và các yếu tố liên quan đến sự phânbố của mầm bệnh. Định loài bằng hình thái học và sinh học phân tử sửdụng kỹ thuật PCR-RFLP và giải trình tự gen ITS1. 4- Là công trình đầu tiên ở ĐBSCL nghiên cứu vòng đời SLGL trên bò, xácđịnh thành phần ký chủ trung gian, nghiên cứu bệnh lý lâm sàng ở bò, điềutrị thử nghiệm và đề ra biện pháp tẩy trừ.- Cung cấp thêm tư liệu khoa học về loài Fasciola sp. ký sinh trên bò ở(ĐBSCL), đồng thời bổ sung cho giáo trình ký sinh trùng thú y để phục vụcông tác giảng dạy.1.4 Ý nghĩa thực tiễnKết quả đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo người dân ở vùng (ĐBSCL)áp dụng biện pháp phòng trị bệnh SLGL một cách hữu hiệu, nhằm giảmthiểu những tác động có hại, góp phần phát triển chăn nuôi bò theo hướngbền vững.1.5 Những đóng góp mới của luận án- Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên xác định được loài Fasciolagigantica lưu hành trên bò nuôi tại ĐBSCL bằng kỹ thuật sinh học phân tử.- Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu thành công vòng đời của SLGL(Fasciola gigantica) trên bò tại ĐBSCL. - Mô tả triệu chứng lâm sang, bệnh tích đại thể và vi thể bệnh sán lá ganlớn do loài Fasciola gigantica gây ra, tạo cơ sở khoa học cho công tác chẩnđoán phát hiện bệnh n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: