Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tổ chức và quản lý vận tải: Nghiên cứu hành vi lựa chọn sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng trong đô thị ở Thành phố Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 855.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Nghiên cứu hành vi lựa chọn sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng trong đô thị ở Thành phố Hà Nội" là xây dựng được mô hình nghiên cứu và xác định được các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi lựa chọn sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng trong đô thị ở TP Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tổ chức và quản lý vận tải: Nghiên cứu hành vi lựa chọn sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng trong đô thị ở Thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ------------------------------ VŨ THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU HÀNH VI LỰA CHỌN SỬ DỤNGPHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2023Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông vận tảiTập thể hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS Nguyễn Thanh Chương2. PGS.TS Vũ Trọng TíchPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường - họp tại Trường Đại học Giao thông Vận tải.Vào hồi…….. giờ,……, ngày…….tháng……. năm 2023Có thể tìm thấy luận án tại: Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải 3 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Bài báo1. Vũ Thị Hường, Nguyễn Văn Khoa (2019), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn phương tiện VTHKCC bằng xe buýt của người dân TP Hà Nội” – Tạp chí Kinh tế & dự báo, số tháng 11/2019, trang 155 – 1592. Vũ Thị Hường, Nguyễn Thanh Chương, Vũ Trọng Tích (2020), “Phân tích hành vi lựa chọn phương tiện VTHKCC bằng xe buýt trong đô thị - nghiên cứu điển hình cho Thủ đô Hà Nội” – Tạp chí Khoa học GTVT, số tháng 10/2020, trang 881 - 8953. Vũ Thị Hường (2022), “Mô hình cấu trúc các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định sử dụng đường sắt đô thị tại Thủ đô Hà Nội”- Tạp chí GTVT, số tháng 3/2022, trang 142 đến 1464. Vũ Thị Hường, An Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Chương, Vũ Trọng Tích (2022), “Effects of Alternative Mobility Modes and Health Awareness on Mode Choice in Vietnamese cities” - Transportation for A Better Life: Resiliency, Sustainability, and Safety in Transportation System, Topic number: 4 Paper Identification number: AYRF 013-2022, Diễn đàn Nhà nghiên cứu trẻ ATRANS (AYRF) Ủy ban Khoa học 2022 Hội nghị thường niên ATRANS lần thứ 15, tháng 25 – 26 tháng 8/2022, Bangkok, Thái Lan5. Vũ Thị Hường (2023), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn phương tiện đi lại thay thế cho xe máy ở Thủ đô Hà Nội” – Tạp chí Công thương, số 9 tháng 4/2023, trang 106– 111 Đề tài nghiên cứu6. Vũ Thị Hường, Hà Thanh Tùng, Thạch Minh Quân (2019), “Nghiên cứu hành vi lựa chọn phương thức VTHKCC bằng xe buýt của người dân TP Hà Nội”, Đề tài cấp trường T2019-KT-013, ĐH GTVT.7. Vũ Thị Hường, Hà Thanh Tùng, Thạch Minh Quân (2021), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định sử dụng dịch vụ VTHKCC bằng Đường sắt đô thị của người dân TP Hà Nội”, Đề tài cấp trường T2021 – KT-016, ĐH GTVT. 4 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Quy hoạch GTVT Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tạiQuyết định số 519/2016/QĐ-TTg ngày 31/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ đã nêu các yêucầu ưu tiên phát triển VTHKCC tại đô thị trung tâm, với mục tiêu: Đến năm 2030, ĐSĐT đápứng 25 - 30%, xe buýt đáp ứng 25%, tổng cộng là 50 – 55% ; Sau năm 2030, ĐSĐT đáp ứng35 - 40%, xe buýt đáp ứng 30%, tổng cộng là 65 – 70%. Với mục tiêu trên, trong những năm vừa qua chính quyền Thành phố. Hà Nội đã cónhiều chính sách, giải pháp và hành động để xây dựng hệ thống VTHKCC. Việc phát triểnVTHKCC khối lượng lớn luôn được ưu tiên hàng đầu thể hiện qua việc Hà Nội là đô thị đầutiên của cả nước đưa vào vận hành các hình thức VTHKCC khối lượng lớn trong đô thị nhưĐSĐT và xe buýt nhanh BRT. Bên cạnh đó, hệ thống VTHKCC bằng xe buýt ngày càng đượchoàn thiện và nâng cao chất lượng, như: Phát triển mạng lưới tuyến, nâng cao chất lượngphương tiện, đầu tư hạ tầng giao thông tăng cường chính sách giá vé ... Tuy nhiên, kết quảthu được không nhiều tích cực: Giai đoạn 2014-2016 khối lượng vận chuyển giảm bình quân7,7%/năm; Giai đoạn 2017 – 2019 có xu hướng tăng trở lại nhưng tương đối chậm chỉ đạtbình quân 3,85%/năm; Giai đoạn 2020 – 2021 do ảnh hưởng của dịch covid khối lượng vậnchuyển giảm mạnh, trung bình giảm 35%/năm. So với mục tiêu đề ra thì thực tế đạt được cònmột khoảng cách rất xa. Ở một phương diện khác, cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu đi lại cũng gia tăngmạnh mẽ, không lựa chọn PTCC khiến nhu cầu đi lại và sở hữu PTCN ở Việt Nam nói chungvà Hà Nội nói riêng tăng lên nhanh chóng. Theo số liệu thống kê của Cục đăng kiểm và Côngan TP, giai đoạn 2010-2021 tăng trưởng ô tô con đạt 16,77%/năm; xe máy đạt đạt 8,48%/năm.Năm 2021, xe máy vẫn là phương tiện chủ lực đáp ứng 4.347,68 triệu lượt HK, tương ứng77,98%; Tiếp đến là ô tô con đáp ứng 278,2 triệu lượt HK, tương ứng 4,99 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: