Tóm tắt Luận án tiến sĩ Toán học: Chỉ số chính quy của tập điểm béo trong không gian xạ ảnh
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài toán về chỉ số chính quy của tập điểm béo giúp chúng ta đánh giá được chiều của iđêan các đa thức thuần nhất triệt tiêu trên tập các điểm phân biệt với các số bội tương ứng, là vấn đề mà hiện nay vẫn là bài toán mở. Bài toán này còn có liên quan đến giả thuyết của Nagata về chặn dưới cho bậc các hàm nội suy mà hiện nay vẫn chưa được giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Toán học: Chỉ số chính quy của tập điểm béo trong không gian xạ ảnh ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN NAM SINH CHỈ SỐ CHÍNH QUYCỦA TẬP ĐIỂM BÉO TRONG KHÔNG GIAN XẠ ẢNH Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 62 46 01 04TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC HUẾ - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Văn Thiện. Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: 1 MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài Cho X = {P1 , ..., Ps } là tập các điểm phân biệt trong không gian xạ ảnhPn := Pnk , với k là một trường đóng đại số. Gọi ℘1 , ..., ℘s là các iđêan nguyên tốthuần nhất của vành đa thức R := k[x0 , ..., xn ] tương ứng với các điểm P1 , ..., Ps . Cho m1 , ..., ms là các số nguyên dương. Ta ký hiệu m1 P1 + · · · + ms Ps là lượcđồ chiều không xác định bởi iđêan I := ℘1m1 ∩ · · · ∩ ℘m s và gọi s Z := m1 P1 + · · · + ms Pslà một tập điểm béo trong Pn . Chú ý rằng iđêan I của tập điểm béo là tập gồmcác hàm đại số nội suy trên tập điểm P1 , ..., Ps triệt tiêu với số bội m1 , ..., ms . Đề tài về tập điểm béo được nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác nhau.Ví dụ như giả thuyết của Nagata về chặn dưới cho bậc của các hàm nội suy đếnnay vẫn chưa được giải quyết (xem [13]). Trong luận án này, chúng tôi quantâm đến chỉ số chính quy Castelnuovo-Mumford của vành R/I. Với tập điểm béo Z = m1 P1 + · · · + ms Ps xác định bởi iđêan I, vành tọađộ thuần nhất của Z là A := R/I. Vành A = ⊕t≥0 At là một vành phân bậc s mi +n−1 P Cohen-Macaulay 1-chiều có bội của nó là e(A) := n . i=1 Hàm Hilbert của Z được xác định bởi HA (t) := dimk At , tăng chặt cho đếnkhi đạt được số bội e(A), tại đó nó dừng. Chỉ số chính quy của Z được địnhnghĩa là số nguyên bé nhất t sao cho HA (t) = e(A) và nó được ký hiệu là reg(Z).Chỉ số chính quy reg(Z) bằng chỉ số chính quy Castelnuovo-Mumford reg(A) củavành tọa độ A. Vấn đề tìm chặn trên cho chỉ số chính quy reg(Z) đã được nhiều người quantâm và có nhiều kết quả. Năm 1961, Segre (xem [19]) đã chỉ ra được chặn trêncho chỉ số chính quy của tập điểm béo Z = m1 P1 + · · · + ms Ps sao cho không cóba điểm nào của chúng nằm trên một đường thẳng trong P2 : m1 + · · · + ms reg(Z) ≤ max m1 + m2 − 1, , 2với m1 ≥ · · · ≥ ms . 2 Cho một tập điểm béo tùy ý Z = m1 P1 + · · · + ms Ps trong P2 . Năm 1969Fulton (xem [12]) đã đưa ra chặn trên cho chỉ số chính quy của Z như sau: reg(Z) ≤ m1 + · · · + ms − 1. Chặn này được mở rộng cho một tập điểm béo tùy ý trong Pn bởi Davis vàGeramita (xem [9]). Họ đã chứng minh được rằng dấu bằng xảy ra khi và chỉkhi tập điểm P1 , ..., Ps nằm trên một đường thẳng trong Pn . Một tập điểm béo Z = m1 P1 + · · · + ms Ps trong Pn được gọi là ở vị trí tổngquát nếu không có j + 2 điểm của P1 , ..., Ps nằm trên một j -phẳng với j < n.Năm 1991, Catalisano (xem [6], [7]) đã mở rộng kết quả của Segre cho tập điểmbéo ở vị trí tổng quát trong P2 . Vào năm 1993, Catalisano, Trung và Valla (xem[8]) mở rộng kết quả này cho tập điểm béo ở vị trí tổng quát trong Pn , họ đãchứng minh được: n h m + · · · + m + n − 2 io 1 s reg(Z) ≤ max m1 + m2 − 1, , nvới m1 ≥ · · · ≥ ms . Năm 1996, N.V. Trung đã đưa ra một giả thuyết như sau (xem [24]):Giả thuyết: Cho Z = m1 P1 + · · · + ms Ps là một tập điểm béo tùy ý trong Pn .Khi đó n o reg(Z) ≤ max Tj j = 1, ..., n , trong đó ( P # ) q l=1 mil +j−2 Tj = max Pi1 , ..., Piq nằm trên một j -phẳng . jHiện nay chặn này được gọi là chặn trên của Segre. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Toán học: Chỉ số chính quy của tập điểm béo trong không gian xạ ảnh ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN NAM SINH CHỈ SỐ CHÍNH QUYCỦA TẬP ĐIỂM BÉO TRONG KHÔNG GIAN XẠ ẢNH Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 62 46 01 04TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC HUẾ - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Văn Thiện. Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: 1 MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài Cho X = {P1 , ..., Ps } là tập các điểm phân biệt trong không gian xạ ảnhPn := Pnk , với k là một trường đóng đại số. Gọi ℘1 , ..., ℘s là các iđêan nguyên tốthuần nhất của vành đa thức R := k[x0 , ..., xn ] tương ứng với các điểm P1 , ..., Ps . Cho m1 , ..., ms là các số nguyên dương. Ta ký hiệu m1 P1 + · · · + ms Ps là lượcđồ chiều không xác định bởi iđêan I := ℘1m1 ∩ · · · ∩ ℘m s và gọi s Z := m1 P1 + · · · + ms Pslà một tập điểm béo trong Pn . Chú ý rằng iđêan I của tập điểm béo là tập gồmcác hàm đại số nội suy trên tập điểm P1 , ..., Ps triệt tiêu với số bội m1 , ..., ms . Đề tài về tập điểm béo được nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác nhau.Ví dụ như giả thuyết của Nagata về chặn dưới cho bậc của các hàm nội suy đếnnay vẫn chưa được giải quyết (xem [13]). Trong luận án này, chúng tôi quantâm đến chỉ số chính quy Castelnuovo-Mumford của vành R/I. Với tập điểm béo Z = m1 P1 + · · · + ms Ps xác định bởi iđêan I, vành tọađộ thuần nhất của Z là A := R/I. Vành A = ⊕t≥0 At là một vành phân bậc s mi +n−1 P Cohen-Macaulay 1-chiều có bội của nó là e(A) := n . i=1 Hàm Hilbert của Z được xác định bởi HA (t) := dimk At , tăng chặt cho đếnkhi đạt được số bội e(A), tại đó nó dừng. Chỉ số chính quy của Z được địnhnghĩa là số nguyên bé nhất t sao cho HA (t) = e(A) và nó được ký hiệu là reg(Z).Chỉ số chính quy reg(Z) bằng chỉ số chính quy Castelnuovo-Mumford reg(A) củavành tọa độ A. Vấn đề tìm chặn trên cho chỉ số chính quy reg(Z) đã được nhiều người quantâm và có nhiều kết quả. Năm 1961, Segre (xem [19]) đã chỉ ra được chặn trêncho chỉ số chính quy của tập điểm béo Z = m1 P1 + · · · + ms Ps sao cho không cóba điểm nào của chúng nằm trên một đường thẳng trong P2 : m1 + · · · + ms reg(Z) ≤ max m1 + m2 − 1, , 2với m1 ≥ · · · ≥ ms . 2 Cho một tập điểm béo tùy ý Z = m1 P1 + · · · + ms Ps trong P2 . Năm 1969Fulton (xem [12]) đã đưa ra chặn trên cho chỉ số chính quy của Z như sau: reg(Z) ≤ m1 + · · · + ms − 1. Chặn này được mở rộng cho một tập điểm béo tùy ý trong Pn bởi Davis vàGeramita (xem [9]). Họ đã chứng minh được rằng dấu bằng xảy ra khi và chỉkhi tập điểm P1 , ..., Ps nằm trên một đường thẳng trong Pn . Một tập điểm béo Z = m1 P1 + · · · + ms Ps trong Pn được gọi là ở vị trí tổngquát nếu không có j + 2 điểm của P1 , ..., Ps nằm trên một j -phẳng với j < n.Năm 1991, Catalisano (xem [6], [7]) đã mở rộng kết quả của Segre cho tập điểmbéo ở vị trí tổng quát trong P2 . Vào năm 1993, Catalisano, Trung và Valla (xem[8]) mở rộng kết quả này cho tập điểm béo ở vị trí tổng quát trong Pn , họ đãchứng minh được: n h m + · · · + m + n − 2 io 1 s reg(Z) ≤ max m1 + m2 − 1, , nvới m1 ≥ · · · ≥ ms . Năm 1996, N.V. Trung đã đưa ra một giả thuyết như sau (xem [24]):Giả thuyết: Cho Z = m1 P1 + · · · + ms Ps là một tập điểm béo tùy ý trong Pn .Khi đó n o reg(Z) ≤ max Tj j = 1, ..., n , trong đó ( P # ) q l=1 mil +j−2 Tj = max Pi1 , ..., Piq nằm trên một j -phẳng . jHiện nay chặn này được gọi là chặn trên của Segre. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Toán học Đại số và lý thuyết số Vành phân bậc dương Chỉ số chính quy của tập điểm béoTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0