Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đặc trưng của các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm làm rõ đặc trưng cơ bản về lý tuyết và thực hành đức tin tôn giáo của các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, từ đó rút ra một số ý nghĩa và khuyến nghị đối với các tổ chức có liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đặc trưng của các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN HẬU ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC TÔN GIÁO RA ĐỜIỞ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. LÊ TÂM ĐẮC 2. PGS,TS HOÀNG THỊ LAN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Và thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, bên cạnh các tôn giáo ngoại nhậpnhư Phật giáo, Islam giáo, Công giáo, đạo Tin lành…, chúng ta thấy ở Nam Bộcó sự hiện hữu khá nhiều loại hình tôn giáo ra đời ở khu vực này, tiêu biểu là:Bửu sơn Kỳ hương (BSKH), Tứ ân Hiếu nghĩa (TAHN), Phật giáo Hiếu nghĩaTà Lơn (PGHNTL), Phật giáo Hòa Hảo (PGHH), đạo Cao Đài (CĐ), Tịnh độCư sĩ Phật hội Việt Nam (TĐCSPHVN). Các tôn giáo nêu trên ra đời trong bối cảnh vùng đất Nam Bộ đã hìnhthành và đang phát triển. Nhiều yếu tố văn hóa, xã hội Nam Bộ đương thờiđược các tôn giáo nội sinh tiếp thu. Đó là môi trường khắc nghiệt của vùng đấtmới làm nảy sinh tâm lý nương tựa vào thần linh. Đó là vùng đồi núi Thất Sơnhuyền bí - nơi lý tưởng của chốn tâm linh. Đó là vùng giáp biên Tây Ninh - môitrường thuận lợi cho các hoạt động chính trị tôn giáo, v.v... Tất cả tạo nênkhoảng trống tâm linh trong một bộ phận không nhỏ người dân Nam Bộ, rất cầnxuất hiện những loại hình tôn giáo mới để khỏa lấp khoảng trống ấy. Sự ra đời của các tôn giáo ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXkhông nằm ngoài bối cảnh chung của văn hóa, xã hội Nam Bộ. Chúng kế thừa,dung hợp, sắp xếp, điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh xã hội mới, lôi cuốnngười dân thực hành các hoạt động tôn giáo và cả các hoạt động ngoài tôn giáo.Mục đích đó đạt được không chỉ vào thời điểm các tôn giáo nội sinh ra đời màcòn cả những thời điểm về sau khi nhiều sự biến đổi ở Nam Bộ diễn ra làm chovùng đất này thay đổi diện mạo. Điều đó cho thấy, các tôn giáo ra đời ở NamBộ có tính bền vững nhất định, bởi những giá trị của các tôn giáo này. Trên tinh thần tiếp nối thành quả nghiên cứu đi trước, với mong muốngóp phần lý giải rõ hơn một số vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau về các tôngiáo ra đời ở Nam Bộ, tôi chọn đề tài “Đặc trưng của các tôn giáo ra đời ởNam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” làm đề tài luận án Tiến sĩ, chuyênngành Tôn giáo học. 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích của đề tài Luận án làm rõ đặc trưng cơ bản về lý tuyết và thực hành đức tin tôn giáocủa các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, từ đó rút ramột số ý nghĩa và khuyến nghị đối với các tổ chức có liên quan. 2.2. Nhiệm vụ của luận án - Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận liênquan đến các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Thứ hai, trình bày có hệ thống khái quát điều kiện ra đời và quá trìnhphát triển của các tôn giáo ở Nam Bộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Thứ ba, làm rõ đặc trưng của các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ vào cuối thếkỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2 - Thứ tư, phân tích giá trị các đặc trưng và khuyến nghị từ đặc trưng củacác tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là đặc trưng của các tôn giáo ra đời ởNam Bộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, gồm: nhóm tôn giáo thuộc Phongtrào các Ông Đạo (Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Phật giáo Hiếu nghĩaTà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam) và tôn giáothuộc phong trào Cơ Bút (đạo Cao Đài) 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: là Nam Bộ, khu vực ra đời, tồn tại, hoạt động chính củacác tôn giáo nội sinh được lựa chọn nghiên cứu. Ngoài ra, luận án còn nghiêncứu đến một số khu vực có sự tác động, ảnh hưởng của các tôn giáo này. - Về thời gian: từ giữa thế kỷ XIX (năm 1849, thời điểm ra đời đạo Bửusơn Kỳ hương) cho đến hiện nay (2019, thời điểm hoàn thành luận án) 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên nền tảng cơ sở lý luận duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, với lý thuyết: “Nhà nướcấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo” . “Nhà nước ấy, xã hội ấy” được hiểu là bốicảnh của một xã hội đặc thù; với Nam Bộ, đó là những đặc điểm địa lý tự nhiên,truyền thống lịch sử, cơ sở kinh tế, đặc trưng xã hội, văn hoá, chính trị, phongtục, tập quán, tâm lý, lối sống,v.v... của cư dân vùng đất mới, nơi cho ra đời mộtphong trào tôn giáo mới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xãhội và nhân văn, như: phân tích - tổng hợp tư liệu (tư liệu gốc, tài liệu thứ cấp);phỏng vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia (học giả, chức sắc, chức việc, tín đồ); cácphương pháp cụ thể như so sánh, khái quát, đối chiếu,v.v... 5. Đóng góp khoa học của luận án Từ phương diện Tôn giáo học, luận án góp phần làm rõ những đặc trưngcơ bản và một số vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau liên quan đến các tôn giáora đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XIX. Kết quả luận án còn đóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đặc trưng của các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN HẬU ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC TÔN GIÁO RA ĐỜIỞ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. LÊ TÂM ĐẮC 2. PGS,TS HOÀNG THỊ LAN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Và thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, bên cạnh các tôn giáo ngoại nhậpnhư Phật giáo, Islam giáo, Công giáo, đạo Tin lành…, chúng ta thấy ở Nam Bộcó sự hiện hữu khá nhiều loại hình tôn giáo ra đời ở khu vực này, tiêu biểu là:Bửu sơn Kỳ hương (BSKH), Tứ ân Hiếu nghĩa (TAHN), Phật giáo Hiếu nghĩaTà Lơn (PGHNTL), Phật giáo Hòa Hảo (PGHH), đạo Cao Đài (CĐ), Tịnh độCư sĩ Phật hội Việt Nam (TĐCSPHVN). Các tôn giáo nêu trên ra đời trong bối cảnh vùng đất Nam Bộ đã hìnhthành và đang phát triển. Nhiều yếu tố văn hóa, xã hội Nam Bộ đương thờiđược các tôn giáo nội sinh tiếp thu. Đó là môi trường khắc nghiệt của vùng đấtmới làm nảy sinh tâm lý nương tựa vào thần linh. Đó là vùng đồi núi Thất Sơnhuyền bí - nơi lý tưởng của chốn tâm linh. Đó là vùng giáp biên Tây Ninh - môitrường thuận lợi cho các hoạt động chính trị tôn giáo, v.v... Tất cả tạo nênkhoảng trống tâm linh trong một bộ phận không nhỏ người dân Nam Bộ, rất cầnxuất hiện những loại hình tôn giáo mới để khỏa lấp khoảng trống ấy. Sự ra đời của các tôn giáo ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXkhông nằm ngoài bối cảnh chung của văn hóa, xã hội Nam Bộ. Chúng kế thừa,dung hợp, sắp xếp, điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh xã hội mới, lôi cuốnngười dân thực hành các hoạt động tôn giáo và cả các hoạt động ngoài tôn giáo.Mục đích đó đạt được không chỉ vào thời điểm các tôn giáo nội sinh ra đời màcòn cả những thời điểm về sau khi nhiều sự biến đổi ở Nam Bộ diễn ra làm chovùng đất này thay đổi diện mạo. Điều đó cho thấy, các tôn giáo ra đời ở NamBộ có tính bền vững nhất định, bởi những giá trị của các tôn giáo này. Trên tinh thần tiếp nối thành quả nghiên cứu đi trước, với mong muốngóp phần lý giải rõ hơn một số vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau về các tôngiáo ra đời ở Nam Bộ, tôi chọn đề tài “Đặc trưng của các tôn giáo ra đời ởNam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” làm đề tài luận án Tiến sĩ, chuyênngành Tôn giáo học. 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích của đề tài Luận án làm rõ đặc trưng cơ bản về lý tuyết và thực hành đức tin tôn giáocủa các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, từ đó rút ramột số ý nghĩa và khuyến nghị đối với các tổ chức có liên quan. 2.2. Nhiệm vụ của luận án - Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận liênquan đến các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Thứ hai, trình bày có hệ thống khái quát điều kiện ra đời và quá trìnhphát triển của các tôn giáo ở Nam Bộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Thứ ba, làm rõ đặc trưng của các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ vào cuối thếkỷ XIX đầu thế kỷ XX. 2 - Thứ tư, phân tích giá trị các đặc trưng và khuyến nghị từ đặc trưng củacác tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là đặc trưng của các tôn giáo ra đời ởNam Bộ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, gồm: nhóm tôn giáo thuộc Phongtrào các Ông Đạo (Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Phật giáo Hiếu nghĩaTà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam) và tôn giáothuộc phong trào Cơ Bút (đạo Cao Đài) 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: là Nam Bộ, khu vực ra đời, tồn tại, hoạt động chính củacác tôn giáo nội sinh được lựa chọn nghiên cứu. Ngoài ra, luận án còn nghiêncứu đến một số khu vực có sự tác động, ảnh hưởng của các tôn giáo này. - Về thời gian: từ giữa thế kỷ XIX (năm 1849, thời điểm ra đời đạo Bửusơn Kỳ hương) cho đến hiện nay (2019, thời điểm hoàn thành luận án) 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên nền tảng cơ sở lý luận duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, với lý thuyết: “Nhà nướcấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo” . “Nhà nước ấy, xã hội ấy” được hiểu là bốicảnh của một xã hội đặc thù; với Nam Bộ, đó là những đặc điểm địa lý tự nhiên,truyền thống lịch sử, cơ sở kinh tế, đặc trưng xã hội, văn hoá, chính trị, phongtục, tập quán, tâm lý, lối sống,v.v... của cư dân vùng đất mới, nơi cho ra đời mộtphong trào tôn giáo mới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xãhội và nhân văn, như: phân tích - tổng hợp tư liệu (tư liệu gốc, tài liệu thứ cấp);phỏng vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia (học giả, chức sắc, chức việc, tín đồ); cácphương pháp cụ thể như so sánh, khái quát, đối chiếu,v.v... 5. Đóng góp khoa học của luận án Từ phương diện Tôn giáo học, luận án góp phần làm rõ những đặc trưngcơ bản và một số vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau liên quan đến các tôn giáora đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XIX. Kết quả luận án còn đóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học Đặc trưng của các tôn giáo Tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ Hệ thống tín ngưỡng tôn giáo ở Nam BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
28 trang 114 0 0