Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010 nhằm nghiên cứu quá trình lãnh đạo xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010, góp phần tổng kết thực tiễn một chủ trương quan trọng trong chính sách đối ngoại của Đảng trên một địa bàn nhất định, từ đó đóng góp cơ sở lịch sử cho quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ tăng cường mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện với các tỉnh bạn trong thời gian tới đạt hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010 24 1Bôlykhămxay, Khămmuộn giai đoạn 1991 - 2000 cho thấy, kết quả hợptác mà các bên mang lại chưa cao. Đặc biệt, trong lĩnh vực kinh tế, tuy MỞ ĐẦUđã được hai nước và ba tỉnh xác định là lĩnh vực hợp tác trọng tâm, 1. Lý do chọn đề tàinhưng trong thực tế, hợp tác trong lĩnh vực này hiệu quả còn thấp, chưa Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng gần gũi trên bán đảo Đôngtương xứng với tiềm năng, yêu cầu phát triển và mong muốn của Đảng Dương, núi sông liền một dải; nhân dân hai nước có truyền thống cần cùbộ và nhân dân ba tỉnh. sáng tạo, đã có mối liên hệ thân thiết từ lâu đời. Trải qua quá trình đấu tranh Quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Hà Tĩnh và Bôlykhămxay, Khămmuộn lâu dài, gian khổ, hai dân tộc đã luôn luôn đoàn kết, cùng nhau kề vai sátgiai đoạn 2001 - 2010: nội dung, phương thức hợp tác có những chuyển cánh bên nhau trong đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng và bảo vệ Tổbiến mạnh mẽ so với những thập niên trước đây: từ quan hệ hợp tác chủ quốc. Mối quan hệ thủy chung, trong sáng hiếm có này đã đi suốt chặngyếu về chính trị, an ninh quốc phòng, chuyển sang quan hệ hợp tác toàn đường lịch sử vẻ vang, trở thành tài sản vô giá của hai dân tộc và nhân dândiện trên tất cả các lĩnh vực. Bên cạnh hợp tác trong lĩnh vực chính trị, an hai nước; là biểu hiện sinh động của sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêuninh quốc phòng được xác định là cơ sở và nền tảng, nhiệm vụ hợp tác nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản.trên lĩnh vực kinh tế, thương mại thực sự được xem là lĩnh vực trọng tâm, Mối quan hệ ấy càng thể hiện rõ nét, sinh động giữa các tỉnh có chungtạo động lực cho quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác phát triển lên một đường biên giới, từng chung lưng đấu cật nhằm chống lại âm mưu của cácbước mới. Hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ được thế lực ngoại xâm, để cùng tồn tại và phát triển. Tỉnh Hà Tĩnh và tỉnhquan tâm đúng mức và thu được những kết quả đáng phấn khởi; các hoạt Bôlykhămxay, Khămmuộn là ba tỉnh gần gũi nhau về địa lý, cùng dựa lưngđộng xã hội, giao lưu hữu nghị nhân dân đã được tăng cường với nội dung vào dãy Trường Sơn hùng vĩ và có những điểm tương đồng về lịch sử, vănvà hình thức phong phú, đa dạng. Từ quan hệ chủ yếu mang tính chất hóa truyền thống, điều kiện kinh tế - xã hội. Đây là cơ sở khách quan, bềntương trợ, một chiều, từng bước chuyển sang quan hệ đối tác kinh tế hai vững của mối quan hệ hữu nghị đoàn kết gắn bó keo sơn giữa nhân dân bachiều, liên kết sản xuất, kinh doanh bình đẳng, cùng có lợi, vận hành theo tỉnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tình cảm đó được thểcơ chế thị trường, phù hợp với xu thế hội nhập và đường lối, chính sách hiện sinh động trong lịch sử gần một thế kỷ đấu tranh trường kỳ chống giặcđối ngoại của hai Đảng, hai Nhà nước. Trong giai đoạn này, quan hệ hữu ngoại xâm và dựng xây đất nước của nhân dân hai nước và nhân dân tỉnhnghị hợp tác giữa tỉnh Hà Tĩnh với hai tỉnh bạn đạt được những kết quả Hà Tĩnh và tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn.khá toàn diện trên các lĩnh vực và ngày càng đi vào chiều sâu. Hiện nay, trong bối cảnh hai nước Việt Nam và Lào tiếp tục thực hiện 4. Trong quá trình thực hiện các chương trình, nội dung hợp tác, tuy đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hợp tác và phát triển, đa phương hóa vàcòn bộc lộ không ít khó khăn, hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốckhách quan khác nhau, song những kết quả đạt được trong giai đoạn này tế; đặc biệt là việc thực hiện Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác, các nội dungđã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, hợp tác mang tính chiến lược Việt - Lào đang đi vào chiều sâu, nhiệm vụkinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của Đảng bộ và nhân dân ba tỉnh. xây dựng mối quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa ba tỉnh càng đượcThành tựu và những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình hợp tác tích cực đẩy mạnh và tăng cường. Do đó, việc nghiên cứu quá trình lãnh đạotrong giai đoạn này sẽ tạo cơ sở, tiền đề quan trọng và là nguồn cổ vũ động xây dựng mối quan hệ hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn củaviên lớn giúp Đảng bộ và nhân dân ba tỉnh tiếp tục phấn đấu vươn lên Đảng bộ Hà Tĩnh từ ngày tái lập tỉnh đến nay, nhằm tổng kết, đánh giágiành những thành tựu to lớn hơn nữa t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay và Khămmuộn (CHDCND Lào) từ năm 1991 đến năm 2010 24 1Bôlykhămxay, Khămmuộn giai đoạn 1991 - 2000 cho thấy, kết quả hợptác mà các bên mang lại chưa cao. Đặc biệt, trong lĩnh vực kinh tế, tuy MỞ ĐẦUđã được hai nước và ba tỉnh xác định là lĩnh vực hợp tác trọng tâm, 1. Lý do chọn đề tàinhưng trong thực tế, hợp tác trong lĩnh vực này hiệu quả còn thấp, chưa Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng gần gũi trên bán đảo Đôngtương xứng với tiềm năng, yêu cầu phát triển và mong muốn của Đảng Dương, núi sông liền một dải; nhân dân hai nước có truyền thống cần cùbộ và nhân dân ba tỉnh. sáng tạo, đã có mối liên hệ thân thiết từ lâu đời. Trải qua quá trình đấu tranh Quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Hà Tĩnh và Bôlykhămxay, Khămmuộn lâu dài, gian khổ, hai dân tộc đã luôn luôn đoàn kết, cùng nhau kề vai sátgiai đoạn 2001 - 2010: nội dung, phương thức hợp tác có những chuyển cánh bên nhau trong đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng và bảo vệ Tổbiến mạnh mẽ so với những thập niên trước đây: từ quan hệ hợp tác chủ quốc. Mối quan hệ thủy chung, trong sáng hiếm có này đã đi suốt chặngyếu về chính trị, an ninh quốc phòng, chuyển sang quan hệ hợp tác toàn đường lịch sử vẻ vang, trở thành tài sản vô giá của hai dân tộc và nhân dândiện trên tất cả các lĩnh vực. Bên cạnh hợp tác trong lĩnh vực chính trị, an hai nước; là biểu hiện sinh động của sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêuninh quốc phòng được xác định là cơ sở và nền tảng, nhiệm vụ hợp tác nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản.trên lĩnh vực kinh tế, thương mại thực sự được xem là lĩnh vực trọng tâm, Mối quan hệ ấy càng thể hiện rõ nét, sinh động giữa các tỉnh có chungtạo động lực cho quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác phát triển lên một đường biên giới, từng chung lưng đấu cật nhằm chống lại âm mưu của cácbước mới. Hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ được thế lực ngoại xâm, để cùng tồn tại và phát triển. Tỉnh Hà Tĩnh và tỉnhquan tâm đúng mức và thu được những kết quả đáng phấn khởi; các hoạt Bôlykhămxay, Khămmuộn là ba tỉnh gần gũi nhau về địa lý, cùng dựa lưngđộng xã hội, giao lưu hữu nghị nhân dân đã được tăng cường với nội dung vào dãy Trường Sơn hùng vĩ và có những điểm tương đồng về lịch sử, vănvà hình thức phong phú, đa dạng. Từ quan hệ chủ yếu mang tính chất hóa truyền thống, điều kiện kinh tế - xã hội. Đây là cơ sở khách quan, bềntương trợ, một chiều, từng bước chuyển sang quan hệ đối tác kinh tế hai vững của mối quan hệ hữu nghị đoàn kết gắn bó keo sơn giữa nhân dân bachiều, liên kết sản xuất, kinh doanh bình đẳng, cùng có lợi, vận hành theo tỉnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tình cảm đó được thểcơ chế thị trường, phù hợp với xu thế hội nhập và đường lối, chính sách hiện sinh động trong lịch sử gần một thế kỷ đấu tranh trường kỳ chống giặcđối ngoại của hai Đảng, hai Nhà nước. Trong giai đoạn này, quan hệ hữu ngoại xâm và dựng xây đất nước của nhân dân hai nước và nhân dân tỉnhnghị hợp tác giữa tỉnh Hà Tĩnh với hai tỉnh bạn đạt được những kết quả Hà Tĩnh và tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn.khá toàn diện trên các lĩnh vực và ngày càng đi vào chiều sâu. Hiện nay, trong bối cảnh hai nước Việt Nam và Lào tiếp tục thực hiện 4. Trong quá trình thực hiện các chương trình, nội dung hợp tác, tuy đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hợp tác và phát triển, đa phương hóa vàcòn bộc lộ không ít khó khăn, hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốckhách quan khác nhau, song những kết quả đạt được trong giai đoạn này tế; đặc biệt là việc thực hiện Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác, các nội dungđã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, hợp tác mang tính chiến lược Việt - Lào đang đi vào chiều sâu, nhiệm vụkinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của Đảng bộ và nhân dân ba tỉnh. xây dựng mối quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa ba tỉnh càng đượcThành tựu và những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình hợp tác tích cực đẩy mạnh và tăng cường. Do đó, việc nghiên cứu quá trình lãnh đạotrong giai đoạn này sẽ tạo cơ sở, tiền đề quan trọng và là nguồn cổ vũ động xây dựng mối quan hệ hợp tác với tỉnh Bôlykhămxay, Khămmuộn củaviên lớn giúp Đảng bộ và nhân dân ba tỉnh tiếp tục phấn đấu vươn lên Đảng bộ Hà Tĩnh từ ngày tái lập tỉnh đến nay, nhằm tổng kết, đánh giágiành những thành tựu to lớn hơn nữa t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh Quan hệ hữu nghị hợp tác Hợp tác Việt Lào Luận án Triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
124 trang 175 0 0