Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân sách sinh viên Việt Nam hiện nay
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.26 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân sách sinh viên Việt Nam hiện nay
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm phân tích tầm quan trọng, nội dung, thực trạng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên; đề xuất một số quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc để hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân sách sinh viên Việt Nam hiện nay 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, là nguồn nhân lực quan trọng đểbổ sung cho đội ngũ trí thức trong tương lai của mỗi đất nước. Trong thư“Gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa”, Ăng ghen có viết:“Các bạn hãy cố gắng làm cho thanh niên ý thức được rằng giai cấp vô sảnlao động trí óc phải được hình thành từ hàng ngũ sinh viên”. Trong Thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên củanước Việt Nam độc lập - 1946, Hồ Chủ tịch có viết: “Non sông Việt Namcó trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinhquang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính lànhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Dòng thư ấy không chỉ làlời cổ vũ, động viên, mà còn là cả một tấm lòng, một niềm tin yêu của HồChủ tịch cũng như của toàn thể dân tộc đối với thế hệ trẻ nói chung, sinhviên nói riêng. Kế thừa và phát triển sáng tạo tư tưởng đó, Nghị quyếtTrung ương bảy, khóa X của Đảng đã khẳng định: Thanh niên là rường cộtcủa nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kíchtrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sựthành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhậpquốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên được đặt ở vị trí trungtâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người.Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảmcho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước. Gần đây, trong bàiphát biểu tại Đại hội lần thứ IX Hội Sinh viên Việt Nam (nhiệm kỳ 2013-2018), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng khẳng định: Đảng, Nhà nướcta luôn xác định thanh niên là rường cột quốc gia, một trong những nhân tốquyết định tương lại, vận mệnh dân tộc. Học sinh, sinh viên những thanhniên ưu tú có tri thức sẽ là lực lượng kế thừa và phát huy những thành quảcách mạng của Đảng và dân tộc, tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam. Đại đa số sinh viên Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn, sống cóhoài bão, ước mơ, hiểu biết về giá trị đạo đức, văn hóa, xã hội, có năng lựcsáng tạo, tiếp thu tri thức mới, hăng hái đi đầu trong các phong trào hànhđộng cách mạng của tuổi trẻ, không ngừng học tập, rèn luyện vì ngày mailập thân, lập nghiệp, vì tiền đồ của đất nước. Tuy nhiên vẫn còn một bộphận sinh viên thờ ơ về chính trị, sống thực dụng, chạy theo những tràolưu, xu hướng lệch lạc, xa rời các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dântộc. Nhất là khi “Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh,trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập củacác sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, 2thiếu niên, rất đáng lo ngại” thì nguy cơ xa rời cội nguồn dân tộc và các giátrị truyền thống trong một bộ phận sinh viên lại càng lớn hơn. Vậy làm thế nào để giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa tinh thầntruyền thống của dân tộc; ngăn chặn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai,trái với thuần phong mỹ tục; đẩy lùi cái ác, cái xấu, cái thấp hèn làm thahóa con người, ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng giá trị nhân cách conngười Việt Nam. Làm thế nào để có được những nhân cách sinh viên pháttriển một cách toàn diện, vừa có phẩm chất chính trị, đạo đức, ý thức vừacó kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và pháttriển ứng dụng khoa học, công nghệ, thích nghi với môi trường làm việcđày biến động như hiện nay. Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề: “Giáo dụcgiá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và pháttriển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩTriết học, hy vọng góp một phần vào việc giải quyết vấn đề lớn từ đề tàiđặt ra. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích tầm quan trọng, nội dung, thực trạng giáo dụcgiá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc trong việc hình thành và pháttriển nhân cách sinh viên, luận án đề xuất một số quan điểm, giải pháp cơbản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyềnthống dân tộc để hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Namhiện nay. 2.2. Nhiệm vụ - Phân tích vai trò, tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục giá trịvăn hóa tinh thần truyền thống dân tộc trong việc hình thành, phát triểnnhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay. - Đánh giá thực trạng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thốngdân tộc cho sinh viên Việt Nam hiện nay nhằm hình thành, phát triển nhâncách cho họ. - Đề xuất quan điểm và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệuquả giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc trong việc ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm phân tích tầm quan trọng, nội dung, thực trạng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên; đề xuất một số quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc để hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và phát triển nhân sách sinh viên Việt Nam hiện nay 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, là nguồn nhân lực quan trọng đểbổ sung cho đội ngũ trí thức trong tương lai của mỗi đất nước. Trong thư“Gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa”, Ăng ghen có viết:“Các bạn hãy cố gắng làm cho thanh niên ý thức được rằng giai cấp vô sảnlao động trí óc phải được hình thành từ hàng ngũ sinh viên”. Trong Thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên củanước Việt Nam độc lập - 1946, Hồ Chủ tịch có viết: “Non sông Việt Namcó trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinhquang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính lànhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Dòng thư ấy không chỉ làlời cổ vũ, động viên, mà còn là cả một tấm lòng, một niềm tin yêu của HồChủ tịch cũng như của toàn thể dân tộc đối với thế hệ trẻ nói chung, sinhviên nói riêng. Kế thừa và phát triển sáng tạo tư tưởng đó, Nghị quyếtTrung ương bảy, khóa X của Đảng đã khẳng định: Thanh niên là rường cộtcủa nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kíchtrong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sựthành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhậpquốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên được đặt ở vị trí trungtâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người.Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảmcho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước. Gần đây, trong bàiphát biểu tại Đại hội lần thứ IX Hội Sinh viên Việt Nam (nhiệm kỳ 2013-2018), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng khẳng định: Đảng, Nhà nướcta luôn xác định thanh niên là rường cột quốc gia, một trong những nhân tốquyết định tương lại, vận mệnh dân tộc. Học sinh, sinh viên những thanhniên ưu tú có tri thức sẽ là lực lượng kế thừa và phát huy những thành quảcách mạng của Đảng và dân tộc, tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam. Đại đa số sinh viên Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn, sống cóhoài bão, ước mơ, hiểu biết về giá trị đạo đức, văn hóa, xã hội, có năng lựcsáng tạo, tiếp thu tri thức mới, hăng hái đi đầu trong các phong trào hànhđộng cách mạng của tuổi trẻ, không ngừng học tập, rèn luyện vì ngày mailập thân, lập nghiệp, vì tiền đồ của đất nước. Tuy nhiên vẫn còn một bộphận sinh viên thờ ơ về chính trị, sống thực dụng, chạy theo những tràolưu, xu hướng lệch lạc, xa rời các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dântộc. Nhất là khi “Môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh,trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập củacác sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, 2thiếu niên, rất đáng lo ngại” thì nguy cơ xa rời cội nguồn dân tộc và các giátrị truyền thống trong một bộ phận sinh viên lại càng lớn hơn. Vậy làm thế nào để giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa tinh thầntruyền thống của dân tộc; ngăn chặn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai,trái với thuần phong mỹ tục; đẩy lùi cái ác, cái xấu, cái thấp hèn làm thahóa con người, ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng giá trị nhân cách conngười Việt Nam. Làm thế nào để có được những nhân cách sinh viên pháttriển một cách toàn diện, vừa có phẩm chất chính trị, đạo đức, ý thức vừacó kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và pháttriển ứng dụng khoa học, công nghệ, thích nghi với môi trường làm việcđày biến động như hiện nay. Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề: “Giáo dụcgiá trị văn hoá tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành và pháttriển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩTriết học, hy vọng góp một phần vào việc giải quyết vấn đề lớn từ đề tàiđặt ra. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích tầm quan trọng, nội dung, thực trạng giáo dụcgiá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc trong việc hình thành và pháttriển nhân cách sinh viên, luận án đề xuất một số quan điểm, giải pháp cơbản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyềnthống dân tộc để hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Namhiện nay. 2.2. Nhiệm vụ - Phân tích vai trò, tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục giá trịvăn hóa tinh thần truyền thống dân tộc trong việc hình thành, phát triểnnhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay. - Đánh giá thực trạng giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thốngdân tộc cho sinh viên Việt Nam hiện nay nhằm hình thành, phát triển nhâncách cho họ. - Đề xuất quan điểm và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệuquả giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc trong việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần truyền thống Truyền thống dân tộc Nhân cách sinh viênTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 143 0 0
-
26 trang 133 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
28 trang 117 0 0