Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích làm rõ thực trạng giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở tỉnh Hải Dương hiện nay và chỉ ra nguyên nhân của thực trạng đó; Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở tỉnh Hải Dương hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM XUÂN ĐỨCGIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY Ngành : Triết học Chuyên ngành : CNDVBC&CNDVLS Mã số : 9 22 90 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2023 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ Phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Thị Thạch Phản biện 2: PGS.TS. Hà Đức Long Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Trọng TuấnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩHọp tại: Học viện Khoa học Xã hội, vào hồi … giờ … phút ngày…tháng … năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, đang chín muồi về thể lực,định hình về nhân cách, đang học tập tiếp thu những tri thức, kỹ năngcủa một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, là nguồn nhân lực quan trọngđể bổ sung cho đội ngũ trí thức trong tương lai của mỗi đất nước. Trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên củanước Việt Nam độc lập - 1945, Hồ Chủ tịch có viết: “Non sông ViệtNam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tớiđài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được haykhông, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Dòngthư ấy không chỉ là lời cổ vũ, động viên, mà còn là sự tin tưởng củaHồ Chủ tịch cũng như của toàn thể dân tộc đối với thế hệ trẻ nóichung, sinh viên nói riêng. Kế thừa và phát triển sáng tạo tư tưởng của Chủ tịch Hồ ChíMinh về thanh niên và công tác thanh niên, Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khóa X đã khẳng định: “Thanh niên là rườngcột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xungkích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tốquyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niênđược đặt ở vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố vànguồn lực con người. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu,vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền củađất nước”. Do đó, Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao, coi trọng côngtác giáo dục cho thanh niên. Ngoài việc giáo dục tri thức khoa học thìmột trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay là phải chăm lo giáodục ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức cho họ. Điều này được thể 1hiện trong Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng: “Tăng cườnggiáo dục thế hệ trẻ về lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa,nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nuôi dưỡng ước mơ, hoàibão, khát vọng vươn lên; nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với đấtnước, với xã hội”. Trên thực tế, giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam nóichung và sinh viên ở tỉnh Hải Dương nói riêng đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn. Đại bộ phận sinh viên có ý chí vươn lên, có phẩm chấtchính trị vững vàng, có lối sống lành mạnh, biết vươn tới các giá trịchân, thiện, mỹ; sống có lý tưởng, có niềm tin vào tương lai tươi sángcủa dân tộc. Đã có nhiều tấm gương cao đẹp hy sinh thân mình vì hạnhphúc của Nhân dân luôn được tuổi trẻ ngưỡng mộ và làm theo. Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên ở tỉnh Hải Dương vẫn còn hạnchế về ý thức chính trị. Điều đó thể hiện ở chỗ, họ có thái độ thờ ơ,bàng quan trước các sự kiện kinh tế, chính trị; mơ hồ âm mưu, thủđoạn của kẻ thù; thiếu bản lĩnh chính trị; chưa xác định được lý tưởngxã hội chủ nghĩa; xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Cónhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó công tác giáo dụcý thức chính trị cho sinh viên của các trường đại học, cao đẳng ở tỉnhHải Dương chưa được quan tâm đúng mức, nội dung giáo dục chưathiết thực; hình thức giáo dục chưa phong phú; phương pháp giáo dụcchưa lôi cuốn đối với sinh viên. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằmtìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức chính trị cho sinhviên ở tỉnh Hải Dương hiện nay là vấn đề có tính cấp thiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn và thực hiệnđề tài: “Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dươnghiện nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về giáo dục ý thứcchính trị cho sinh viên Việt Nam, đồng thời làm rõ thực trạng giáodục ý thức chính trị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ởtỉnh Hải Dương, luận án đề xuất phương hướng và giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả giáo dục ý thức chính trị cho sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dương hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM XUÂN ĐỨCGIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY Ngành : Triết học Chuyên ngành : CNDVBC&CNDVLS Mã số : 9 22 90 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2023 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ Phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Thị Thạch Phản biện 2: PGS.TS. Hà Đức Long Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Trọng TuấnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩHọp tại: Học viện Khoa học Xã hội, vào hồi … giờ … phút ngày…tháng … năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, đang chín muồi về thể lực,định hình về nhân cách, đang học tập tiếp thu những tri thức, kỹ năngcủa một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, là nguồn nhân lực quan trọngđể bổ sung cho đội ngũ trí thức trong tương lai của mỗi đất nước. Trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên củanước Việt Nam độc lập - 1945, Hồ Chủ tịch có viết: “Non sông ViệtNam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tớiđài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được haykhông, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Dòngthư ấy không chỉ là lời cổ vũ, động viên, mà còn là sự tin tưởng củaHồ Chủ tịch cũng như của toàn thể dân tộc đối với thế hệ trẻ nóichung, sinh viên nói riêng. Kế thừa và phát triển sáng tạo tư tưởng của Chủ tịch Hồ ChíMinh về thanh niên và công tác thanh niên, Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khóa X đã khẳng định: “Thanh niên là rườngcột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xungkích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tốquyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niênđược đặt ở vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố vànguồn lực con người. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu,vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền củađất nước”. Do đó, Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao, coi trọng côngtác giáo dục cho thanh niên. Ngoài việc giáo dục tri thức khoa học thìmột trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay là phải chăm lo giáodục ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức cho họ. Điều này được thể 1hiện trong Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng: “Tăng cườnggiáo dục thế hệ trẻ về lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa,nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nuôi dưỡng ước mơ, hoàibão, khát vọng vươn lên; nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với đấtnước, với xã hội”. Trên thực tế, giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Việt Nam nóichung và sinh viên ở tỉnh Hải Dương nói riêng đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn. Đại bộ phận sinh viên có ý chí vươn lên, có phẩm chấtchính trị vững vàng, có lối sống lành mạnh, biết vươn tới các giá trịchân, thiện, mỹ; sống có lý tưởng, có niềm tin vào tương lai tươi sángcủa dân tộc. Đã có nhiều tấm gương cao đẹp hy sinh thân mình vì hạnhphúc của Nhân dân luôn được tuổi trẻ ngưỡng mộ và làm theo. Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên ở tỉnh Hải Dương vẫn còn hạnchế về ý thức chính trị. Điều đó thể hiện ở chỗ, họ có thái độ thờ ơ,bàng quan trước các sự kiện kinh tế, chính trị; mơ hồ âm mưu, thủđoạn của kẻ thù; thiếu bản lĩnh chính trị; chưa xác định được lý tưởngxã hội chủ nghĩa; xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Cónhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó công tác giáo dụcý thức chính trị cho sinh viên của các trường đại học, cao đẳng ở tỉnhHải Dương chưa được quan tâm đúng mức, nội dung giáo dục chưathiết thực; hình thức giáo dục chưa phong phú; phương pháp giáo dụcchưa lôi cuốn đối với sinh viên. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằmtìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức chính trị cho sinhviên ở tỉnh Hải Dương hiện nay là vấn đề có tính cấp thiết. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn và thực hiệnđề tài: “Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên ở tỉnh Hải Dươnghiện nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về giáo dục ý thứcchính trị cho sinh viên Việt Nam, đồng thời làm rõ thực trạng giáodục ý thức chính trị cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ởtỉnh Hải Dương, luận án đề xuất phương hướng và giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả giáo dục ý thức chính trị cho sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Giáo dục ý thức chính trị Lý luận chính trị Nội dung giáo dục ý thức chính trịTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
9 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0