Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay nhằm làm rõ vai trò của nhà nước, thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với vai trò của nhà nước trong việc phát huy nội lực, ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam. Luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp để giải quyết vấn đề trên. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực trong hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM PHƯỢNG nhµ níc víi viÖc ph¸t huy néi lùcvµ ngo¹i lùc trong héi nhËp quèc tÕ ë ViÖt Nam hiÖn nayChuyên ngành : CNDVBC & CNDVLSMã số : 62 22 80 05 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Hµ Néi - 2014 C«ng tr×nh ®îc hoµn thµnh t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh Ngêi híng dÉn khoa häc: PGs.TS trÇn thµnh Ph¶n biÖn 1: Ph¶n biÖn 2: Ph¶n biÖn 3: LuËn ¸n sÏ ®îc b¶o vÖ tríc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp HäcviÖn häp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh. Vµo håi giê ngµy th¸ng n¨m 2014 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: Th viÖn Quèc gia vµ Th viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thế kỷ XXI thế giới có những biến đổi nhanh chóng, sâu sắc vàphức tạp với những cơ hội và thách thức to lớn đối với từng quốc gia, đặc biệtlà đối với các nước nghèo và chậm phát triển. Mặc dù thế giới có thể còn cónhiều diễn biến phức tạp với sự hợp tác và đấu tranh đan xen lẫn nhau, songxu thế hòa bình, ổn định, hợp tác để tiếp tục phát triển vẫn là xu thế chủ đạotrên thế giới, chi phối các quan hệ quốc tế cũng như chiến lược phát triển củatừng nước. Hội nhập quốc tế nhằm mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế trênmọi lĩnh vực đời sống đã và đang trở thành xu thế nổi bật của thời đại. Bất cứquốc gia nào muốn xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội tất yếu phảitham gia vào xu thế đó. Trong bối cảnh ấy, Việt Nam không thể không hội nhậpquốc tế, tranh thủ mọi cơ hội để phát triển. Để chủ động hội nhập với thế giới, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững,Việt Nam cần phải tích cực, chủ động phát huy và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực, cả nội lực và ngoại lực để phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nướcvững bước tiến lên con đường chủ nghĩa xã hội. Phát huy nội lực và ngoại lựcgiúp chúng ta mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, tiếp thu thành tựu văn minhnhân loại, phát huy mọi lợi thế so sánh của quốc gia, rút ngắn quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển. Phát huy nội lực và ngoại lực trở thànhyêu cầu tất yếu, là nhu cầu bức thiết đối với Việt Nam trong xu thế hội nhậpđể phát triển đất nước hiện nay. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI của Đảng đã chỉ rõ: “Phát huy nội lực và sức mạnh dân tộc là yếu tố quyếtđịnh, đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọngđể phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong những năm qua, nhà nước đã khôngngừng hoàn thiện chính sách, pháp luật, tạo môi trường thuận lợi để phát huynội lực, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, an ninh quốc gia, phát triển kinhtế, đồng thời chủ động thu hút được nhiều nguồn ngoại lực và khai thác, sửdụng ngày càng có hiệu quả hơn các nguồn lực cho sự phát triển, đưa đấtnước từng bước hội nhập sâu rộng với thế giới. Thành tựu đó cho thấy vai tròto lớn của nhà nước đối với việc phát huy nội lực và ngoại lực cho sự pháttriển kinh tế - xã hội ở nước ta. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý, điều hành việc phát huy nội lực vàngoại lực, vai trò của nhà nước có lúc chưa thực sự được thể hiện đúng mứcvà đầy đủ do sự chi phối đa dạng, phức tạp của quá trình hội nhập quốc tế, đặcbiệt là do những hạn chế thuộc về bản thân nhà nước như: bộ máy cồng kềnh,chậm thích ứng với những biến động của thế giới; trình độ quản lý, điều tiết vĩmô của nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu của việc phát huy nội lực vàngoại lực; hệ thống pháp luật, chính sách thiếu đồng bộ; công tác cán bộ còn 2chậm đổi mới; công tác tổ chức thực hiện việc phát huy nội lực và ngoại lựccòn lúng túng, thiếu chủ động… Những hạn chế đó của nhà nước đặt việc phát huy nội lực và ngoại lực trướcnhững khó khăn, thách thức và chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Cụ thể là: Việc phát huy nội lực còn dưới mức khả năng phát triển của đất nước.Việc thu hút ngoại lực đã tích cực hơn nhưng chưa thực sự chủ động. Việckhai thác và sử dụng các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực để phát triển kinhtế - xã hội của đất nước chưa hợp lý, chưa tương xứng với tiềm năng, chưaphát huy hết vai trò của nó trong việc thúc đẩy quá trình chủ động hội nhậpquốc tế ở nước ta. Bên cạnh đó, việc phát huy nội lực và ngoại lực chưa thực sự đem lại sựphát triển bền vững cho đất nước. Nền kinh tế Việt Nam phát triển năng độngvới tốc độ tăng trưởng khá nhưng hiệu quả kinh tế còn thiếu bền vững, “chấtlượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; chuyển dịch cơ cấu theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm, cân đối vĩ mô chưa th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: