Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhận thức luận trong thiền Phật Giáo
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nhận thức luận trong thiền Phật Giáo" là làm rõ bản chất, đặc trưng mang tính thần bí của thiền luận, trong quan niệm về chủ thể, đối tượng nhận thức, quan niệm về tri thức, từ đấy, chỉ ra giá trị và hạn chể của thiền luận trên quan điểm triết học duy vật biện chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhận thức luận trong thiền Phật GiáoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO Ngành: Triết học Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Văn Lợi HÀ NỘI - 2023 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: GS,TS. LÊ VĂN LỢI Phản biện 1: PGS, TS. Chu Văn Tuấn Phản biện 2: PGS, TS. Trần Thị Hạnh Phản biện 3: PGS, TS. Đỗ Lan HiềnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hồi… giờ… ngày… tháng… năm 2023 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh thế giới có cái nhìn mềm mại hơn với siêu hình họckhi thấy nó có ích cho phát triển, nghiên cứu triết học Phật Giáo - lý luận vềbản thể và các phương pháp nhận thức nhuốm màu thần bí hầu như khó kiểmchứng – có thêm cơ hội được quan tâm dưới góc nhìn mới. Kế thừa các lưu phái Ấn Độ, Phật Giáo xây dựng nền triết học nội tạikhác biệt, đáp ứng nhu cầu truyền giáo gắn với thiền thần bí. Việt Nam cótrên 14 triệu tín đồ Phật Giáo, nhiều nhất trong 36 tôn giáo được nhà nước tacông nhận, theo Ban Tôn Giáo Chính phủ. Dẫu tỷ lệ tín đồ hiện chiếm 14%dân số cả nước, Phật Giáo ảnh hưởng không nhỏ đến tư duy Việt sau gần2.000 tồn tại. Điều ấy có nghĩa, nghiên cứu triết học Phật Giáo không chỉgiúp mở rộng hiểu biết về tư duy Phật Giáo mà, phần nào, góp phần làm sángtỏ tư tưởng triết hoc Việt Nam. Nghiên cứu ở nước ta tìm hiểu triết học PhậtGiáo phong phú nhưng chưa sâu. Tài liệu logic học Phật Giáo khá dồi dàogiữa lúc đào sâu nhận thức luận Phật Giáo chưa nhiều. Đặc biệt, tiếp cậnnhận thức gắn với thiền qua lăng kính triết học duy vật biện chứng hầu nhưcòn để ngỏ. Bởi thế, làm sáng tỏ nội dung và giá trị nhận thức luận Phật Giáonhúng trong thiền ở bối cảnh như vậy là nhu cầu mang tính thời sự. Giống mọi trào lưu triết học, nhận thức luận Phật Giáo là học thuyếtvề tri thức, dẫu nhuốm màu thần bí. Các công trình có sẵn đã khảo sát cácvấn đề tri thức, từ đấy, chỉ ra đặc trưng căn bản trong quan niệm về tri thứccủa Phật Giáo. Tri thức Phật Giáo, tiếp thu từ các nền triết học Ấn Độ, đượcgọi là pramāṇa, công cụ của tri thức. Phật Giáo chỉ thừa nhận hai phươngtiện hoặc nguồn tri thức được cho là tin cậy: tri giác và suy luận. Các tài liệu có sẵn chưa nêu nhiều vấn đề quan trọng khác của nhận thứcluận Phật Giáo, và dường như xem nhẹ một trong những đặc trưng cơ bản 2vốn luôn gắn với mọi vấn đề của triết học Phật Giáo: thiền (jhāna/dhyāna).Xuyên suốt khoảng trống của các nghiên cứu có lẽ do chưa làm rõ tính thầnbí khi khảo sát nhiều vấn đề liên quan đến tri thức. Các tài liệu bàn về “nhậnthức luận trong Phật Giáo” ở nhiều góc độ mà dường như chưa bàn nhiều về“nhận thức luận trong thiền Phật giáo”. Nói cách khác, các tài liệu chưa tiếpcận nhận thức luận từ góc độ thiền, chưa tiếp cận thiền về bản thể luận vàphương pháp luận, mà tiếp cận thường chỉ từ thực hành. Thiền không chỉ tuluyện mà còn lập ngôn, không chỉ thực hành mà còn cấu thành lý luận. Tiếpcận theo hướng này có thể làm hiển lộ khoảng trống trong các nghiên cứuhiện hành về thần bí, yếu tố chi phối các đặc tính trọng yếu của lịch sử trithức Phật Giáo từ đầu chí cuối. Chẳng hạn, có thể kể đến tính thần bí (i) chi phối logic về tri thức đúngphải là tri thức phủ nhận tồn tại của thực thể sản sinh tri thức theo cách hiểuthông thường, phải thừa nhận tâm trí là chủ thể sáng tạo tri thức, sản phẩmcủa tự tướng và cộng tướng nhưng phải loại trừ tồn tại của nguyên liệu cấuthành tri thức, và chi phối quan niệm hai thế giới như chân lý thẩm định trithức đúng; (ii) coi thiền như phương thức duy nhất triển khai lý luận và thựchành lĩnh hội tri thức đúng; (iii) chi phối hệ thống logic học để luận giải quanniệm tri thức đúng vốn dĩ cũng nảy sinh từ quan niệm thần bí của thiền. Luận án Nhận thức luận trong thiền Phật giáo (sau đây gọi tắt là thiềnluận) dự kiến sẽ làm sáng tỏ phần nào các khoảng trống nêu trên, trên cơ sởphân tích các (ii) vấn đề liên quan đến chủ thể, đối tượng nhận thức, vấn đềtri thức đúng, vấn đề nhị đế như tiêu chuẩn để xác định chánh tri; (iii) vấn đềthiền với tư cách suối nguồn và cũng là đỉnh cao trong nhận thức luận PhậtGiáo mang tính thần bí; (iv) và quan hệ giữa nhận thức luận với logic, vai tròmang tính quyết định của logic và phép biện chứng ở giai đoạn hoàn thiệncủa nhận thức luận, chủ yếu bị quy định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Nhận thức luận trong thiền Phật GiáoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG QUỐC DŨNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG THIỀN PHẬT GIÁO Ngành: Triết học Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Văn Lợi HÀ NỘI - 2023 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: GS,TS. LÊ VĂN LỢI Phản biện 1: PGS, TS. Chu Văn Tuấn Phản biện 2: PGS, TS. Trần Thị Hạnh Phản biện 3: PGS, TS. Đỗ Lan HiềnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hồi… giờ… ngày… tháng… năm 2023 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh thế giới có cái nhìn mềm mại hơn với siêu hình họckhi thấy nó có ích cho phát triển, nghiên cứu triết học Phật Giáo - lý luận vềbản thể và các phương pháp nhận thức nhuốm màu thần bí hầu như khó kiểmchứng – có thêm cơ hội được quan tâm dưới góc nhìn mới. Kế thừa các lưu phái Ấn Độ, Phật Giáo xây dựng nền triết học nội tạikhác biệt, đáp ứng nhu cầu truyền giáo gắn với thiền thần bí. Việt Nam cótrên 14 triệu tín đồ Phật Giáo, nhiều nhất trong 36 tôn giáo được nhà nước tacông nhận, theo Ban Tôn Giáo Chính phủ. Dẫu tỷ lệ tín đồ hiện chiếm 14%dân số cả nước, Phật Giáo ảnh hưởng không nhỏ đến tư duy Việt sau gần2.000 tồn tại. Điều ấy có nghĩa, nghiên cứu triết học Phật Giáo không chỉgiúp mở rộng hiểu biết về tư duy Phật Giáo mà, phần nào, góp phần làm sángtỏ tư tưởng triết hoc Việt Nam. Nghiên cứu ở nước ta tìm hiểu triết học PhậtGiáo phong phú nhưng chưa sâu. Tài liệu logic học Phật Giáo khá dồi dàogiữa lúc đào sâu nhận thức luận Phật Giáo chưa nhiều. Đặc biệt, tiếp cậnnhận thức gắn với thiền qua lăng kính triết học duy vật biện chứng hầu nhưcòn để ngỏ. Bởi thế, làm sáng tỏ nội dung và giá trị nhận thức luận Phật Giáonhúng trong thiền ở bối cảnh như vậy là nhu cầu mang tính thời sự. Giống mọi trào lưu triết học, nhận thức luận Phật Giáo là học thuyếtvề tri thức, dẫu nhuốm màu thần bí. Các công trình có sẵn đã khảo sát cácvấn đề tri thức, từ đấy, chỉ ra đặc trưng căn bản trong quan niệm về tri thứccủa Phật Giáo. Tri thức Phật Giáo, tiếp thu từ các nền triết học Ấn Độ, đượcgọi là pramāṇa, công cụ của tri thức. Phật Giáo chỉ thừa nhận hai phươngtiện hoặc nguồn tri thức được cho là tin cậy: tri giác và suy luận. Các tài liệu có sẵn chưa nêu nhiều vấn đề quan trọng khác của nhận thứcluận Phật Giáo, và dường như xem nhẹ một trong những đặc trưng cơ bản 2vốn luôn gắn với mọi vấn đề của triết học Phật Giáo: thiền (jhāna/dhyāna).Xuyên suốt khoảng trống của các nghiên cứu có lẽ do chưa làm rõ tính thầnbí khi khảo sát nhiều vấn đề liên quan đến tri thức. Các tài liệu bàn về “nhậnthức luận trong Phật Giáo” ở nhiều góc độ mà dường như chưa bàn nhiều về“nhận thức luận trong thiền Phật giáo”. Nói cách khác, các tài liệu chưa tiếpcận nhận thức luận từ góc độ thiền, chưa tiếp cận thiền về bản thể luận vàphương pháp luận, mà tiếp cận thường chỉ từ thực hành. Thiền không chỉ tuluyện mà còn lập ngôn, không chỉ thực hành mà còn cấu thành lý luận. Tiếpcận theo hướng này có thể làm hiển lộ khoảng trống trong các nghiên cứuhiện hành về thần bí, yếu tố chi phối các đặc tính trọng yếu của lịch sử trithức Phật Giáo từ đầu chí cuối. Chẳng hạn, có thể kể đến tính thần bí (i) chi phối logic về tri thức đúngphải là tri thức phủ nhận tồn tại của thực thể sản sinh tri thức theo cách hiểuthông thường, phải thừa nhận tâm trí là chủ thể sáng tạo tri thức, sản phẩmcủa tự tướng và cộng tướng nhưng phải loại trừ tồn tại của nguyên liệu cấuthành tri thức, và chi phối quan niệm hai thế giới như chân lý thẩm định trithức đúng; (ii) coi thiền như phương thức duy nhất triển khai lý luận và thựchành lĩnh hội tri thức đúng; (iii) chi phối hệ thống logic học để luận giải quanniệm tri thức đúng vốn dĩ cũng nảy sinh từ quan niệm thần bí của thiền. Luận án Nhận thức luận trong thiền Phật giáo (sau đây gọi tắt là thiềnluận) dự kiến sẽ làm sáng tỏ phần nào các khoảng trống nêu trên, trên cơ sởphân tích các (ii) vấn đề liên quan đến chủ thể, đối tượng nhận thức, vấn đềtri thức đúng, vấn đề nhị đế như tiêu chuẩn để xác định chánh tri; (iii) vấn đềthiền với tư cách suối nguồn và cũng là đỉnh cao trong nhận thức luận PhậtGiáo mang tính thần bí; (iv) và quan hệ giữa nhận thức luận với logic, vai tròmang tính quyết định của logic và phép biện chứng ở giai đoạn hoàn thiệncủa nhận thức luận, chủ yếu bị quy định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Nhận thức luận trong thiền Phật Giáo Triết học Phật Giáo Nhận thức luận Phật Giáo Triết học duy vật biện chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 126 0 0