Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Triết học: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là lý luận và thực trạng phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng, luận án đề xuất một số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Triết học: Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU THỦYPHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Thị Thạch 2. TS. Nghiêm Sĩ Liêm Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20...... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gia đình là tế bào của xã hội, là một xã hội thu nhỏ, trong đó hiện diệnđầy đủ các quan hệ xã hội như quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ vănhóa, quan hệ tổ chức... Gia đình chính là cơ sở kiến tạo nên một xã hội rộnglớn. Do đó, sự trường tồn của mỗi quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào sựtồn tại và trình độ phát triển của mỗi gia đình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “...Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hộitốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủnghĩa với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đểđạt được mục tiêu trên, Đảng, Nhà nước yêu cầu các cấp, ngành, cộng đồng vànhân dân phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, trong đó chú trọng xâydựng “Gia đình văn hóa” (GĐVH) là nhiệm vụ hết sức cơ bản. Trong Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triểnnăm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: “Xây dựng gia đình no ấm, tiếnbộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quantrọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách...con người và nềnvăn hóa Việt Nam”. Quán triệt quan điểm của Đảng, ngày 04 tháng 5 năm 2001, Thủ tướngChỉnh phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Quyết địnhsố 72/2001/QĐ-TTg lấy ngày 28 tháng 6 hằng năm là Ngày gia đình Việt Nam.Ngày 29 tháng 5 năm 2012, Thủ tướng Chỉnh phủ đã ký Quyết định số629/QĐ-TTg “phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn 2030”, trong đó đã chỉ ra việc xây dựng GĐVH ở Việt Namhiện nay không thể không kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thốngđã được hình thành, chắt lọc, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bởi vì,văn hóa của một dân tộc nói chung, văn hóa gia đình nói riêng là một dòngchảy lịch sử, xuyên suốt từ truyền thống đến hiện đại. Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong những cái nôi văn hóa củaViệt Nam, là nơi cư trú và sinh sống của nhiều gia đình tryền thống (GĐTT).Trong giai đoạn hiện nay, ĐBSH có tiềm năng to lớn về kinh tế, chính trị, văn 2hóa, xã hội, điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa... tạo ra lợi thế phát triểncao hơn so với nhiều vùng khác trong cả nước. Theo đó, việc phát huy nhữnggiá trị của GĐTT trong xây dựng GĐVH cũng có những thuận lợi đáng kể: tăngtrưởng kinh tế cao, trình độ dân trí tốt, nhận thức xã hội của người dân khá cao,vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu văn hóa... Tuy nhiên, trong xây dựng GĐVH ở vùng ĐBSH cũng có nhiều vấn đềđang đặt ra cần phải được nghiên cứu làm sáng tỏ. Nổi bật như chưa có sựthống nhất, tường minh trong nhận thức về giá trị GĐTT; chưa được cụ thểhóa đầy đủ các giá trị của GĐTT thành các tiêu chuẩn, tiêu chí của danh hiệuGĐVH; hoạt động của các chủ thể phát huy, nhất là các cơ quan quản lý Nhànước chưa đủ mạnh; nhận thức của người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng củaviệc phát huy các giá trị GĐTT chưa đầy đủ, sâu sắc... Những hạn chế này dẫnđến tình trạng một bộ phận gia đình, người dân trong vùng chưa phân biệt rõnhững giá trị nào của GĐTT cần phát huy, những nội dung nào không còn giátrị, không phù hợp với yêu cầu mới hiện nay, phát huy những giá trị củaGĐTT bằng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: