Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.25 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng trí thức nữ và thực trạng về phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ trong quá trình CNH, HĐH ở CHDCND Lào hiện nay và làm rõ những vấn đề đặt ra để trong quá trình phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ trong quá trình CNH, HĐH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHITPHATHAY SOVALITH PHÁT HUY VAI TRÒCỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NỮ TRONG QUÁ TRÌNHCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA VẬT LỊCH SỬ Mã số: 922 90 02 HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Nguyễn Minh Hoàn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) là quá trình chuyển đổicăn bản và toàn diện nền sản xuất xã hội từ sử dụng lao động thủ công làchính với năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp sang sử dụng lao độngđược đào tạo ngày càng nhiều làm cho năng suất lao động, chất lượng vàhiệu quả cao dựa trên phương thức sản xuất công nghiệp, vận dụng cácthành tựu mới của khoa học - công nghệ (KH-CN) tiên tiến. CNH, HĐHcũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷtrọng các ngành sản xuất có hàm lượng KH-CN cao, giá trị gia tăng cao.Có thể nói, thực chất và nội dung cơ bản của CNH, HĐH là sáng tạo vàứng dụng tri thức do giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) và KH-CN tạo ra để pháttriển kinh tế - xã hội (KT-XH), tạo nên sự phát triển nhanh và bền vữngcủa quốc gia, dân tộc. Trước những tác động mạnh mẽ, toàn diện của cáchmạng công nghệ lần thứ tư đến quá trình phát triển của mỗi quốc gia, Đảngvà Nhà nước Lào xác định “Khoa học và công nghệ, GD-ĐT giữ vị trí thenchốt, là khâu đột phá trong chính sách công nghiệp quốc gia”. Do đó, tạiĐại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM Lào) lần thứ X đã khẳngđịnh “Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD-ĐT,phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Quá trình CNH, HĐH ở CHDCND Lào hiện nay đang đòi hỏi phảixây dựng đồng bộ nhiều yếu tố từ cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển khoa họcvà công nghệ, xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức, phát triển nguồnnhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua GD-ĐT;…để thực hiện được những yêu cầu, đòi hỏi đó cần thiết phải phát huy sứcmạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn thể xã hội và các tầnglớp nhân dân, của đội ngũ trí thức, trong đó có trí thức nữ. Đặc biệt để đẩynhanh quá trình chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, nâng caonăng lực nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo đáp ứng những xu thế việclàm mà cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến đòi hỏi cao hơn ởquá trình xây dựng, phát triển và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, tríthức nữ ở CHDCND Lào. Cùng với đội ngũ trí thức nói chung, đội ngũ TTN đã và đang ngàycàng gia tăng về số lượng, chất lượng và từng bước phù hợp hơn về cơcấu. Đội ngũ TTN Lào đã và đang khẳng định được vị trí, vai trò quantrọng trong phát triển KT-XH của đất nước Lào nói chung và quá trìnhCNH, HĐH đất nước nói riêng. Nhiều TTN nữ Lào đã chứng minh đượcnăng lực, phương pháp, đã có nhiều đóng góp quan trọng được trong nước 2và trên thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Ý thức, nhận thức và tráchnhiệm xã hội của đội ngũ TTN cũng đã có nhiều bước phát triển vượt bậc,đóng góp vào sự phát triển nhận thức về ý chí tự lực, tự cường của cáctầng lớp nhân dân trong phát triển KT-XH. Cùng với đó là sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nước Lào bằng các chủ trương, đường lối, cơ chế, chínhsách đúng đắn đã làm cho đội ngũ TTN luôn tích cực tham gia vào đờisống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, với ý thức phát huy phẩm chất,truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Lào nhằm đóng góp công sức, tàinăng trí tuệ của mình cho sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên, đội ngũ TTN Lào hiện nay còn những hạn chế, bất cậpnhư sự thiếu hụt về số lượng, chất lượng; cơ cấu TTN trong các ngành, cáclĩnh vực còn nhiều bất cập chưa được khắc phục; quá trình phát huy vai tròcủa họ trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước cũng gặp phải không ít khókhăn, thách thức từ bản thân, từ cơ chế, chính sách và cả những rào cản từgia đình, xã hội bởi tư tưởng trọng nam, khinh nữ vẫn còn khá phổ biếntrong xã hội. Ngoài ra, việc đánh giá chưa đúng về năng lực, phẩm chất,cũng như chưa có nhiều giải pháp p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức nữ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHITPHATHAY SOVALITH PHÁT HUY VAI TRÒCỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NỮ TRONG QUÁ TRÌNHCÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA VẬT LỊCH SỬ Mã số: 922 90 02 HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Nguyễn Minh Hoàn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) là quá trình chuyển đổicăn bản và toàn diện nền sản xuất xã hội từ sử dụng lao động thủ công làchính với năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp sang sử dụng lao độngđược đào tạo ngày càng nhiều làm cho năng suất lao động, chất lượng vàhiệu quả cao dựa trên phương thức sản xuất công nghiệp, vận dụng cácthành tựu mới của khoa học - công nghệ (KH-CN) tiên tiến. CNH, HĐHcũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷtrọng các ngành sản xuất có hàm lượng KH-CN cao, giá trị gia tăng cao.Có thể nói, thực chất và nội dung cơ bản của CNH, HĐH là sáng tạo vàứng dụng tri thức do giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) và KH-CN tạo ra để pháttriển kinh tế - xã hội (KT-XH), tạo nên sự phát triển nhanh và bền vữngcủa quốc gia, dân tộc. Trước những tác động mạnh mẽ, toàn diện của cáchmạng công nghệ lần thứ tư đến quá trình phát triển của mỗi quốc gia, Đảngvà Nhà nước Lào xác định “Khoa học và công nghệ, GD-ĐT giữ vị trí thenchốt, là khâu đột phá trong chính sách công nghiệp quốc gia”. Do đó, tạiĐại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM Lào) lần thứ X đã khẳngđịnh “Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD-ĐT,phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Quá trình CNH, HĐH ở CHDCND Lào hiện nay đang đòi hỏi phảixây dựng đồng bộ nhiều yếu tố từ cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển khoa họcvà công nghệ, xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức, phát triển nguồnnhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua GD-ĐT;…để thực hiện được những yêu cầu, đòi hỏi đó cần thiết phải phát huy sứcmạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn thể xã hội và các tầnglớp nhân dân, của đội ngũ trí thức, trong đó có trí thức nữ. Đặc biệt để đẩynhanh quá trình chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, nâng caonăng lực nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo đáp ứng những xu thế việclàm mà cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến đòi hỏi cao hơn ởquá trình xây dựng, phát triển và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, tríthức nữ ở CHDCND Lào. Cùng với đội ngũ trí thức nói chung, đội ngũ TTN đã và đang ngàycàng gia tăng về số lượng, chất lượng và từng bước phù hợp hơn về cơcấu. Đội ngũ TTN Lào đã và đang khẳng định được vị trí, vai trò quantrọng trong phát triển KT-XH của đất nước Lào nói chung và quá trìnhCNH, HĐH đất nước nói riêng. Nhiều TTN nữ Lào đã chứng minh đượcnăng lực, phương pháp, đã có nhiều đóng góp quan trọng được trong nước 2và trên thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Ý thức, nhận thức và tráchnhiệm xã hội của đội ngũ TTN cũng đã có nhiều bước phát triển vượt bậc,đóng góp vào sự phát triển nhận thức về ý chí tự lực, tự cường của cáctầng lớp nhân dân trong phát triển KT-XH. Cùng với đó là sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nước Lào bằng các chủ trương, đường lối, cơ chế, chínhsách đúng đắn đã làm cho đội ngũ TTN luôn tích cực tham gia vào đờisống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, với ý thức phát huy phẩm chất,truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Lào nhằm đóng góp công sức, tàinăng trí tuệ của mình cho sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên, đội ngũ TTN Lào hiện nay còn những hạn chế, bất cậpnhư sự thiếu hụt về số lượng, chất lượng; cơ cấu TTN trong các ngành, cáclĩnh vực còn nhiều bất cập chưa được khắc phục; quá trình phát huy vai tròcủa họ trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước cũng gặp phải không ít khókhăn, thách thức từ bản thân, từ cơ chế, chính sách và cả những rào cản từgia đình, xã hội bởi tư tưởng trọng nam, khinh nữ vẫn còn khá phổ biếntrong xã hội. Ngoài ra, việc đánh giá chưa đúng về năng lực, phẩm chất,cũng như chưa có nhiều giải pháp p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Đội ngũ trí thức nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 302 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 239 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0