Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Quan niệm của C.mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin về quyền con người và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.22 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp phần làm rõ quan niệm của C. Mác, Ph.Aawngghen, V.I.Lê nin về một số quan điểm quyền con người cơ bản như quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền của phụ nữ và quyền của trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Quan niệm của C.mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin về quyền con người và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNINVỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9 22 90 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2021 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Chu Văn Tuấn Phản biện 1:....................................................... Phản biện 2:........................................................ Phản biện 3:........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện BÀI BÁO VÀ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), “Quan điểm của Chủ nghĩaMác-Lênin về quyền tự do, bình đẳng”, Tạp chí Giáo dục và xã hội,số đặc biệt kỳ 2, tháng 5.2. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019), “Một số quan điểm của Chủnghĩa Mác-Lênin về quyền phụ nữ và quyền trẻ em”, Tạp chí Nhânlực Khoa học xã hội, số 02(69).3. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019), “Đảm bảo quyền con người ở ViệtNam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt kỳ 2, tháng 3.4. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2020), “Khái niệm, nguồn gốc, đặc điểmvà bản chất quyền con người trong quan niệm của các nhà sáng lậpchủ nghĩa Mác”, Tạp chí Triết học, số 6 (349), tháng 6. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người (QCN) hay còn gọi là nhân quyền là những giátrị thiêng liêng, cao quý, là kết quả của cuộc đấu tranh đầy máu và nước mắttrong lịch sử nhân loại, quá trình phát triển QCN phản ánh sự phát triển vàtiến bộ của xã hội, đồng thời QCN là biểu hiện của giá trị nhân văn, nhânđạo sâu sắc. Đảm bảo, bảo vệ quyền cho người dân luôn là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng mà các quốc gia tiến hành, nhằm góp phần tạo sự ổnđịnh, phát triển đất nước, đồng thời đây cũng là tiền đề cho hòa bình vàthịnh vượng của toàn nhân loại. Khi nghiên cứu về QCN, chúng ta không thể bỏ qua những quanniệm, tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, bởi các ông đã nêu ranhiều tư tưởng sâu sắc, đồng thời đưa ra luận giải đúng đắn đối với nhữngvấn đề cốt lõi của QCN. Những tư tưởng của các ông đã được lịch sử chứngminh tính khoa học, tính cách mạng, nhiều tư tưởng đến ngày nay vẫn cònnguyên giá trị, có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến tất cả các nước, trong đó cóViệt Nam. C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã nhiều lần đề cập đến việc đấutranh cho QCN nói chung, một số quyền cụ thể như quyền tự do, quyềnbình đẳng, quyền của phụ nữ, quyền của trẻ em nói riêng, mang lại quyềncho tất cả mọi người được xem là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Trong đótư tưởng về quyền tự do, quyền bình đẳng được xem là cơ sở, là tiền đề đầutiên để con người tồn tại theo đúng nghĩa là con người và cũng là nền tảngcho những quyền khác được thực thi. Dưới ánh sáng của các nhà kinh điển Mác-Lênin, ở Việt Nam, việcbảo vệ và thực thi QCN luôn là một nội dung quan trọng, xuyên suốt trongquá trình lãnh đạo đất nước của Đảng, Nhà nước. Trong chủ trương, đườnglối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước luôn hướng đến việc bảođảm và phát huy tối đa các quyền của nhân dân. Trong những năm qua,những quyền dân sự, chính trị và kinh tế, xã hội, văn hóa được thực hiện một 1cách hiệu quả đã góp phần đảm bảo quyền và lợi ích của nhân dân. Bên cạnhnhững thành tựu đã đạt được, vẫn còn một số tồn tại cần phải giải quyết. Vềmặt lý luận, Đảng ta luôn khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tưtưởng, kim chỉ nam cho hành động, nên việc nghiên cứu, làm rõ nội dungquan niệm về QCN cũng như sự vận dụng tư tưởng của các nhà kinh điển cầntiếp tục được làm sáng tỏ, qua đó khẳng định giá trị và sức sống vững bền củanhững tư tưởng đó. Về mặt thực tiễn, việc bảo đảm, thực thi nhân quyền củanhân dân vẫn có những vi phạm, các thế lực thù địch nước ngoài câu kết vớicác phần tử phản động trong nước đưa ra các luận điệu xuyên tạc, phản ánhsai về tình hình nhân quyền nước ta, nhằm phục vụ cho mưu đồ của chúng.Bên cạnh đó, phụ nữ và trẻ em cũng là những đối tượng yếu thế trong xã hội,dễ bị vi phạm về quyền và cần có sự bảo vệ. QCN là một phạm trù có tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Quan niệm của C.mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin về quyền con người và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUAN NIỆM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNINVỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9 22 90 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2021 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Chu Văn Tuấn Phản biện 1:....................................................... Phản biện 2:........................................................ Phản biện 3:........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện BÀI BÁO VÀ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), “Quan điểm của Chủ nghĩaMác-Lênin về quyền tự do, bình đẳng”, Tạp chí Giáo dục và xã hội,số đặc biệt kỳ 2, tháng 5.2. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019), “Một số quan điểm của Chủnghĩa Mác-Lênin về quyền phụ nữ và quyền trẻ em”, Tạp chí Nhânlực Khoa học xã hội, số 02(69).3. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019), “Đảm bảo quyền con người ở ViệtNam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt kỳ 2, tháng 3.4. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2020), “Khái niệm, nguồn gốc, đặc điểmvà bản chất quyền con người trong quan niệm của các nhà sáng lậpchủ nghĩa Mác”, Tạp chí Triết học, số 6 (349), tháng 6. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người (QCN) hay còn gọi là nhân quyền là những giátrị thiêng liêng, cao quý, là kết quả của cuộc đấu tranh đầy máu và nước mắttrong lịch sử nhân loại, quá trình phát triển QCN phản ánh sự phát triển vàtiến bộ của xã hội, đồng thời QCN là biểu hiện của giá trị nhân văn, nhânđạo sâu sắc. Đảm bảo, bảo vệ quyền cho người dân luôn là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng mà các quốc gia tiến hành, nhằm góp phần tạo sự ổnđịnh, phát triển đất nước, đồng thời đây cũng là tiền đề cho hòa bình vàthịnh vượng của toàn nhân loại. Khi nghiên cứu về QCN, chúng ta không thể bỏ qua những quanniệm, tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, bởi các ông đã nêu ranhiều tư tưởng sâu sắc, đồng thời đưa ra luận giải đúng đắn đối với nhữngvấn đề cốt lõi của QCN. Những tư tưởng của các ông đã được lịch sử chứngminh tính khoa học, tính cách mạng, nhiều tư tưởng đến ngày nay vẫn cònnguyên giá trị, có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến tất cả các nước, trong đó cóViệt Nam. C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã nhiều lần đề cập đến việc đấutranh cho QCN nói chung, một số quyền cụ thể như quyền tự do, quyềnbình đẳng, quyền của phụ nữ, quyền của trẻ em nói riêng, mang lại quyềncho tất cả mọi người được xem là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Trong đótư tưởng về quyền tự do, quyền bình đẳng được xem là cơ sở, là tiền đề đầutiên để con người tồn tại theo đúng nghĩa là con người và cũng là nền tảngcho những quyền khác được thực thi. Dưới ánh sáng của các nhà kinh điển Mác-Lênin, ở Việt Nam, việcbảo vệ và thực thi QCN luôn là một nội dung quan trọng, xuyên suốt trongquá trình lãnh đạo đất nước của Đảng, Nhà nước. Trong chủ trương, đườnglối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước luôn hướng đến việc bảođảm và phát huy tối đa các quyền của nhân dân. Trong những năm qua,những quyền dân sự, chính trị và kinh tế, xã hội, văn hóa được thực hiện một 1cách hiệu quả đã góp phần đảm bảo quyền và lợi ích của nhân dân. Bên cạnhnhững thành tựu đã đạt được, vẫn còn một số tồn tại cần phải giải quyết. Vềmặt lý luận, Đảng ta luôn khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tưtưởng, kim chỉ nam cho hành động, nên việc nghiên cứu, làm rõ nội dungquan niệm về QCN cũng như sự vận dụng tư tưởng của các nhà kinh điển cầntiếp tục được làm sáng tỏ, qua đó khẳng định giá trị và sức sống vững bền củanhững tư tưởng đó. Về mặt thực tiễn, việc bảo đảm, thực thi nhân quyền củanhân dân vẫn có những vi phạm, các thế lực thù địch nước ngoài câu kết vớicác phần tử phản động trong nước đưa ra các luận điệu xuyên tạc, phản ánhsai về tình hình nhân quyền nước ta, nhằm phục vụ cho mưu đồ của chúng.Bên cạnh đó, phụ nữ và trẻ em cũng là những đối tượng yếu thế trong xã hội,dễ bị vi phạm về quyền và cần có sự bảo vệ. QCN là một phạm trù có tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học Quan niệm của C. Mác về quyền con người Quan điểm về quyền con người Quyền con người tại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
27 trang 122 0 0
-
28 trang 114 0 0