Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Quan niệm của một số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân và ý nghĩa của nó
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quan niệm của một số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân và ý nghĩa của nó" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ quan niệm về vấn đề con người cá nhân của tầng lớp trí thức tân học ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX thông qua một số đại diện tiêu biểu, trên cơ sở đó bước đầu chỉ ra ý nghĩa của những quan niệm ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Quan niệm của một số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân và ý nghĩa của nó VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀVẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ngành: Triết học Mã số: 92.29.001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – năm 2023Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Nguyên ViệtPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hùng HậuPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thanh BìnhPhản biện 3: PGS.TS. Trần Đăng SinhLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp tại: ………………………………………………...........…………………………………………………………………....vào hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm …Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:…………………………………………………………………....…………………………………………………………………....………………………………………………………………........ MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong số những vấn đề thu hút sự chú ý của giới trí thứcViệt Nam nửa đầu thế kỷ XX, vấn đề con người cá nhân có thểxem là một vấn đề tư tưởng lớn. Mặc dù việc nghiên cứu vềquan niệm của giới trí thức về vấn đề này trong lịch sử tư tưởngViệt Nam nửa đầu thế kỷ XX đã ít nhiều được tiến hành nghiêncứu ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, vẫn thiếu vắng mộtnghiên cứu thực sự chi tiết về chặng đường mà người trí thứcViệt Nam thời kỳ đó đã trải qua trong những suy tư về vấn đề này. Những nghiên cứu về tư tưởng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXtừ trước đến nay đã tập trung khá nhiều vào bộ phận nho sĩ duytân, trong khi tầng lớp trí thức tân học, những người mà từ thậpniên thứ hai của thế kỷ XX đã trở thành lực lượng chủ đạo trongviệc dẫn dắt nền văn hóa dân tộc, vẫn chưa được nghiên cứumột cách tương xứng với địa vị của họ trong dòng chảy của tưtưởng dân tộc. Tuy nhiên, một điều may mắn là, trong khoảngmười năm trở lại đây, việc tiếp cận di sản của họ hiện nay đã trởnên thuận lợi hơn nhiều. Với tư cách là những người dẫn dắt nền văn hóa dân tộc từthập niên thứ hai của thế kỷ XX, tầng lớp trí thức tân học vàquan niệm về vấn đề con người cá nhân của họ có tầm ảnhhưởng sâu sắc đến sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam. Hơnnữa, những vấn đề mà người trí thức tân học đầu thế kỷ XX đãđặt ra và bàn luận, không hẳn chỉ là vấn đề riêng của thời đại ấy.Nhìn lại quan niệm của họ, chúng tôi kỳ vọng có thể tìm thấy 1những gợi mở khi đối diện với vấn đề con người cá nhân ở thờiđại ngày nay. Xuất phát từ ý nghĩa của vấn đề con người cá nhân trong lịchsử tư tưởng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, từ những khoảngtrống trong nghiên cứu về vấn đề con người cá nhân, cũng nhưvề tầng lớp trí thức tân học, từ những thuận lợi mà chúng tôinhận thấy về mặt tư liệu, và cuối cùng, từ khả năng gợi mở củavấn đề, chúng tôi chọn “Quan niệm của một số đại biểu trí thứctân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cánhân và ý nghĩa của nó” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quan niệm về vấn đề conngười cá nhân của tầng lớp trí thức tân học ở Việt Nam nửa đầuthế kỷ XX thông qua một số đại diện tiêu biểu, trên cơ sở đóbước đầu chỉ ra ý nghĩa của những quan niệm ấy. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành quanniệm của trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấnđề con người cá nhân; + Phân tích quan niệm của một số trí thức tân học theokhuynh hướng phục cổ ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấnđề con người cá nhân và làm rõ ý nghĩa của nó; + Phân tích quan niệm của một số trí thức tân học theokhuynh hướng cấp tiến ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấnđề con người cá nhân và làm rõ ý nghĩa của nó. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 2 - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm của một số đại biểu tríthức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt phạm vi thời gian, luận án nghiên cứu quan niệmcủa giới trí thức tân học trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX(được hiểu là từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945). + Về mặt phạm vi nội dung, luận án tập trung phân tích, làmrõ quan niệm về vấn đề con người cá nhân của người trí thứcViệt Nam nửa đầu thế kỷ XX thông qua ba nội dung căn bản:quan niệm về địa vị của con người cá nhân, quan niệm về quyềnlợi cá nhân và quan niệm về tự do cá nhân. + Về mặt phạm vi khảo sát, luận án hướng đến làm rõ quanniệm của tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXvề vấn đề con người cá nhân thông qua một số trí thức, nhóm tríthức có tính chất tiêu biểu:: Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim,Nguyễn Duy Cần, Nguyễn An Ninh, Phan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Quan niệm của một số đại biểu trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân và ý nghĩa của nó VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Quân QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TRÍ THỨC TÂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỀVẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ngành: Triết học Mã số: 92.29.001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – năm 2023Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Nguyên ViệtPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hùng HậuPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thanh BìnhPhản biện 3: PGS.TS. Trần Đăng SinhLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp tại: ………………………………………………...........…………………………………………………………………....vào hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm …Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:…………………………………………………………………....…………………………………………………………………....………………………………………………………………........ MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong số những vấn đề thu hút sự chú ý của giới trí thứcViệt Nam nửa đầu thế kỷ XX, vấn đề con người cá nhân có thểxem là một vấn đề tư tưởng lớn. Mặc dù việc nghiên cứu vềquan niệm của giới trí thức về vấn đề này trong lịch sử tư tưởngViệt Nam nửa đầu thế kỷ XX đã ít nhiều được tiến hành nghiêncứu ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, vẫn thiếu vắng mộtnghiên cứu thực sự chi tiết về chặng đường mà người trí thứcViệt Nam thời kỳ đó đã trải qua trong những suy tư về vấn đề này. Những nghiên cứu về tư tưởng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXtừ trước đến nay đã tập trung khá nhiều vào bộ phận nho sĩ duytân, trong khi tầng lớp trí thức tân học, những người mà từ thậpniên thứ hai của thế kỷ XX đã trở thành lực lượng chủ đạo trongviệc dẫn dắt nền văn hóa dân tộc, vẫn chưa được nghiên cứumột cách tương xứng với địa vị của họ trong dòng chảy của tưtưởng dân tộc. Tuy nhiên, một điều may mắn là, trong khoảngmười năm trở lại đây, việc tiếp cận di sản của họ hiện nay đã trởnên thuận lợi hơn nhiều. Với tư cách là những người dẫn dắt nền văn hóa dân tộc từthập niên thứ hai của thế kỷ XX, tầng lớp trí thức tân học vàquan niệm về vấn đề con người cá nhân của họ có tầm ảnhhưởng sâu sắc đến sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam. Hơnnữa, những vấn đề mà người trí thức tân học đầu thế kỷ XX đãđặt ra và bàn luận, không hẳn chỉ là vấn đề riêng của thời đại ấy.Nhìn lại quan niệm của họ, chúng tôi kỳ vọng có thể tìm thấy 1những gợi mở khi đối diện với vấn đề con người cá nhân ở thờiđại ngày nay. Xuất phát từ ý nghĩa của vấn đề con người cá nhân trong lịchsử tư tưởng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, từ những khoảngtrống trong nghiên cứu về vấn đề con người cá nhân, cũng nhưvề tầng lớp trí thức tân học, từ những thuận lợi mà chúng tôinhận thấy về mặt tư liệu, và cuối cùng, từ khả năng gợi mở củavấn đề, chúng tôi chọn “Quan niệm của một số đại biểu trí thứctân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cánhân và ý nghĩa của nó” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quan niệm về vấn đề conngười cá nhân của tầng lớp trí thức tân học ở Việt Nam nửa đầuthế kỷ XX thông qua một số đại diện tiêu biểu, trên cơ sở đóbước đầu chỉ ra ý nghĩa của những quan niệm ấy. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành quanniệm của trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấnđề con người cá nhân; + Phân tích quan niệm của một số trí thức tân học theokhuynh hướng phục cổ ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấnđề con người cá nhân và làm rõ ý nghĩa của nó; + Phân tích quan niệm của một số trí thức tân học theokhuynh hướng cấp tiến ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấnđề con người cá nhân và làm rõ ý nghĩa của nó. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 2 - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm của một số đại biểu tríthức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX về vấn đề con người cá nhân - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt phạm vi thời gian, luận án nghiên cứu quan niệmcủa giới trí thức tân học trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX(được hiểu là từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945). + Về mặt phạm vi nội dung, luận án tập trung phân tích, làmrõ quan niệm về vấn đề con người cá nhân của người trí thứcViệt Nam nửa đầu thế kỷ XX thông qua ba nội dung căn bản:quan niệm về địa vị của con người cá nhân, quan niệm về quyềnlợi cá nhân và quan niệm về tự do cá nhân. + Về mặt phạm vi khảo sát, luận án hướng đến làm rõ quanniệm của tầng lớp trí thức tân học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXvề vấn đề con người cá nhân thông qua một số trí thức, nhóm tríthức có tính chất tiêu biểu:: Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim,Nguyễn Duy Cần, Nguyễn An Ninh, Phan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Đại biểu trí thức tân học Trí thức tân học Việt Nam Trí thức Nho họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
28 trang 114 0 0