Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Sự biến đổi của bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm làm rõ thực trạng biến đổi của bản sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH và đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm phát huy những biến đổi tích cực và hạn chế những biến đổi tiêu cực của bản sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Sự biến đổi của bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUỐC TUẤNSỰ BIẾN ĐỔI CỦA BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2020 1 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Thị LanPhản biện:……………………………………………………Phản biện:………………… ………………………………..Phản biện:…………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấmluận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………… vào hồi giờ ngày tháng năm 20.......Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà nội - 2020 2 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài BSVH dân tộc là cái biểu hiện tập trung diện mạo, cái để nhậndiện một dân tộc. Hiện nay, xu thế TCH đang là xu thế tất yếu diễn ratác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới về mọi mặtcủa đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực VH. Sự tác động này, mộtmặt làm biến đổi những giá trị VH truyền thống theo xu hướng tíchcực, nhưng mặt khác cũng hàm chứ những yếu tố tiêu cực cho VHcủa mỗi dân tộc. Thái nguyên có 46 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc tại ViệtNam sinh sống, trong đó có 8 dân tộc đông dân nhất (Kinh, Tày,Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mông, Hoa). Trong quá trìnhchung sống, phát triển kinh tế - xã hội, các dân tộc đã có sự tiếp biến,giao thoa lẫn nhau tạo thành một sắc thái VH đa dạng, phong phú tạothành một BSVH mang đậm nét VH vùng miền núi trung du Bắc Bộở Thái Nguyên. Dưới tác động của quá trình TCH, hội nhập quốc tếđã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bàocác dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tíchcực đó, nhiều BSVH truyền thống của đồng bào các dân tộc đang bịbiến đổi theo xu hướng mai một, pha trộn, lai căng, thậm chí khôngcòn giữ được bản sắc. Mặc dù, trong thời gian qua, nhiều chính sáchcủa Đảng, Nhà nước và của tỉnh Thái Nguyên đề ra và thực thi mộtcách kịp thời và cơ bản là đúng hướng, song, hiện nay vấn đề biếnđổi của BSVHDT và xác định những phương hướng và giải phápnhằm phát huy những biến đổi tích cực và hạn chế những biến đổitiêu cực BSVH của các dân tộc tỉnh Thái Nguyên trước bối cảnhTCH hiện nay vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề. 3 Nhận thức được những vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn lựachọn đề tài “Sự biến đổi của bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa” làm luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích: Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về BSVHDT vàTCH, luận án làm rõ thực trạng biến đổi của BSVHDT tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh TCH và đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằmphát huy những biến đổi tích cực và hạn chế những biến đổi tiêu cựccủa BSVHDT tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH hiện nay. Nhiệm vụ: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Hai là, làm rõ một số lý luận về BSVHDT ở tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh TCH. Ba là, khảo cứu, đánh giá thực trạng biến đổi cơ bản củaBSVHDT tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH và những vấn đề đặt ra. Bốn là, phân tích quan điểm và đề xuất một số giải pháp đểnhằm phát huy những biến đổi tích cực và hạn chế những biến đổitiêu cực BSVHDT tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận án nghiên sự biến đổi của BSVHDT ở tỉnhThái Nguyên trong bối cảnh TCH. Phạm vi: Luận án nghiên cứu sự biến đổi của BSVHDT ở tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh TCH thông qua khảo cứu 3 dân tộc là dân tộcTày, dân tộc Nùng và dân tộc Sán Dìu. Đây là 3 dân tộc tiêu biểu vềBSVH cho các dân tộc thiểu số của tỉnh Thái Nguyên hiện nay. 4 Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu sự biến đổi củaBSVHDT ở tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH từ đổi mới tới nay(từ năm 1986 đến nay).4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: + Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin. + Luận án có sự kế thừa những thành tựu của các học giả đitrước đã nghiên cứu về các nội dung liên quan đến luận án. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận của luận án là phương pháp tiếp cậntriết học, trong một số trường hợp cụ thể có thể kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Sự biến đổi của bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUỐC TUẤNSỰ BIẾN ĐỔI CỦA BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2020 1 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Thị LanPhản biện:……………………………………………………Phản biện:………………… ………………………………..Phản biện:…………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấmluận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………… vào hồi giờ ngày tháng năm 20.......Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà nội - 2020 2 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài BSVH dân tộc là cái biểu hiện tập trung diện mạo, cái để nhậndiện một dân tộc. Hiện nay, xu thế TCH đang là xu thế tất yếu diễn ratác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới về mọi mặtcủa đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực VH. Sự tác động này, mộtmặt làm biến đổi những giá trị VH truyền thống theo xu hướng tíchcực, nhưng mặt khác cũng hàm chứ những yếu tố tiêu cực cho VHcủa mỗi dân tộc. Thái nguyên có 46 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc tại ViệtNam sinh sống, trong đó có 8 dân tộc đông dân nhất (Kinh, Tày,Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mông, Hoa). Trong quá trìnhchung sống, phát triển kinh tế - xã hội, các dân tộc đã có sự tiếp biến,giao thoa lẫn nhau tạo thành một sắc thái VH đa dạng, phong phú tạothành một BSVH mang đậm nét VH vùng miền núi trung du Bắc Bộở Thái Nguyên. Dưới tác động của quá trình TCH, hội nhập quốc tếđã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bàocác dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tíchcực đó, nhiều BSVH truyền thống của đồng bào các dân tộc đang bịbiến đổi theo xu hướng mai một, pha trộn, lai căng, thậm chí khôngcòn giữ được bản sắc. Mặc dù, trong thời gian qua, nhiều chính sáchcủa Đảng, Nhà nước và của tỉnh Thái Nguyên đề ra và thực thi mộtcách kịp thời và cơ bản là đúng hướng, song, hiện nay vấn đề biếnđổi của BSVHDT và xác định những phương hướng và giải phápnhằm phát huy những biến đổi tích cực và hạn chế những biến đổitiêu cực BSVH của các dân tộc tỉnh Thái Nguyên trước bối cảnhTCH hiện nay vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề. 3 Nhận thức được những vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn lựachọn đề tài “Sự biến đổi của bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa” làm luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích: Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về BSVHDT vàTCH, luận án làm rõ thực trạng biến đổi của BSVHDT tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh TCH và đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằmphát huy những biến đổi tích cực và hạn chế những biến đổi tiêu cựccủa BSVHDT tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH hiện nay. Nhiệm vụ: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Hai là, làm rõ một số lý luận về BSVHDT ở tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh TCH. Ba là, khảo cứu, đánh giá thực trạng biến đổi cơ bản củaBSVHDT tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH và những vấn đề đặt ra. Bốn là, phân tích quan điểm và đề xuất một số giải pháp đểnhằm phát huy những biến đổi tích cực và hạn chế những biến đổitiêu cực BSVHDT tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận án nghiên sự biến đổi của BSVHDT ở tỉnhThái Nguyên trong bối cảnh TCH. Phạm vi: Luận án nghiên cứu sự biến đổi của BSVHDT ở tỉnh TháiNguyên trong bối cảnh TCH thông qua khảo cứu 3 dân tộc là dân tộcTày, dân tộc Nùng và dân tộc Sán Dìu. Đây là 3 dân tộc tiêu biểu vềBSVH cho các dân tộc thiểu số của tỉnh Thái Nguyên hiện nay. 4 Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu sự biến đổi củaBSVHDT ở tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh TCH từ đổi mới tới nay(từ năm 1986 đến nay).4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: + Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin. + Luận án có sự kế thừa những thành tựu của các học giả đitrước đã nghiên cứu về các nội dung liên quan đến luận án. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận của luận án là phương pháp tiếp cậntriết học, trong một số trường hợp cụ thể có thể kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học Bản sắc văn hóa dân tộc Biến đổi văn hoá Thái Nguyên Văn hoá dân tộc Thái Nguyên Văn hoá dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 163 0 0
-
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 125 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 94 0 0 -
11 trang 88 0 0
-
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 88 0 0 -
28 trang 68 0 0
-
11 trang 68 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc sắc tản văn Y Phương
97 trang 66 1 0 -
Lịch sử vẻ vang và những truyền thống quý báu của Quân đội nhân dân Việt Nam
4 trang 57 0 0 -
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 43 0 0