Tóm tắt Luận án tiến sĩ Triết học: Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án phân tích những thành tựu, hạn chế của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của quá trình hội nhập quốc tế; Đề xuất, luận giải những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Triết học: Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI PHÚ HỢP TR¸CH NHIÖM X· HéICñA C¸C DOANH NGHIÖP NHµ N¦íC ë VIÖT NAMTRONG QU¸ TR×NH HéI NHËP QUèC TÕ HIÖN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ HỒNG SƠN Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ra đời vào nhữngnăm 1950 của thế kỷ 20, mục đích là nhằm tuyên truyền và kêu gọi cácdoanh nhân bên cạnh lợi nhuận không làm tổn hại đến các quyền và lợi íchcủa người khác, kêu gọi lòng từ thiện để bồi hoàn những thiệt hại mà cácdoanh nghiệp gây ra cho xã hội cũng như môi trường, thực hiện tốt tráchnhiệm xã hội sẽ góp phần bảo đảm cho doanh nghiệp và xã hội cùng pháttriển bền vững. Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trở thànhmột trong những yêu cầu cấp thiết mà hầu hết các quốc gia và doanhnghiệp trên thế giới phải tuân thủ. Đối với các nước phát triển, trách nhiệmxã hội của doanh nghiệp được xem như là triết lý kinh doanh. Với ViệtNam, là quốc gia đi sau trong việc tiếp nhận vấn đề trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp, dù nhận thức ngày càng tích cực hơn, tuy nhiên nó vẫn làvấn đề còn khá mới mẻ. Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với thế giới, do đóphải tuân thủ những luật chơi nhất định, nếu không sẽ bị loại và mộttrong những “luật chơi” quan trọng nhất là thực hiện trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệpNhà nước nói riêng buộc phải đáp ứng những yêu cầu khắc khe về hiệuquả và tính cạnh tranh, về quan hệ lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm,bảo vệ môi trường… Nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã nhận thức được tầm quan trọngcủa việc thực hiện trách nhiệm xã hội nên bước đầu áp dụng và đã manglại những kết quả thiết thực. Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều doanhnghiệp nhận thức chưa chưa đầy đủ, do đó thời gian qua nhiều doanhnghiệp Nhà nước có hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chí thua lỗ làm thấtthoát nguồn vốn rất lớn đã đẩy nợ công tăng cao; Khai thác thiếu khoa học 2làm kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường; Nhiềuquyền lợi của người lao động không được bảo đảm; Gian lận kinh doanh,không rõ ràng trong báo cáo tài chánh… Đó là những vấn nạn ở Việt Nam,gây mất lòng tin trong nhân dân. Những thành tựu đạt được, cùng bên cạnh đó với những hạn chế yếukém của nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã đặt ra vấn đề khách quan cầnphải nghiên cứu, định vị xem doanh nghiệp Nhà nước đã thực hiện đượcnhững trách nhiệm gì cho xã hội. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đãđược tiếp cận từ các góc nhìn kinh tế học, luật học, đạo đức học, khoahọc về môi trường… Song vẫn rất cần một tiếp cận triết học để khái quáthóa vấn đề trên ở tầm nhận thức xã hội, xây dựng định hướng thực hiệntrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp một cách hệ thống. Do vậy, lựachọn Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Nhà nước ở ViệtNam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay cho Luận án tiến sỹtriết học của mình nó có ý nghĩa lý luận cũng như cả về thực tiễn đang đặtra. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu đã thôi thúc tác giảchọn nội dung này. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án phân tích những thành tựu, hạn chế của các doanh nghiệpNhà nước ở Việt Nam trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của quátrình hội nhập quốc tế; Đề xuất, luận giải những giải pháp nhằm nâng caonhận thức và hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệpNhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng quan các công trình nghiên cứu về trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nhà nước; 3 Hai là, làm rõ một số vấn đề lý luận về trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nhà nước; Ba là, phân tích những thành tựu, hạn chế trong thực hiện tráchnhiệm đối với xã hội của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam và chỉ racác nguyên nhân của chúng; Bốn là, Đề xuất, những nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả thựchiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong thờigian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận án phân tích kết quả, hạn chế của cácdoanh nghiệp Nhà nước trong việc thực hiện trách nhiệm xã, từ đó đề xuấtmột số định hướng, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện tráchnhiệm xã của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới. - Phạm vi không gian và thời gian nghiên cứu: Trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam từ năm 2011 đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận Mác - Lênin nóichung, triết học Mác - Lênin nói riêng. Trong đó, phép biện chứng duy vậtcũng như phép biện chứng duy vật về lịch sử, mà chủ yếu là biện chứnggiữa cơ sở hạ tầng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Triết học: Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI PHÚ HỢP TR¸CH NHIÖM X· HéICñA C¸C DOANH NGHIÖP NHµ N¦íC ë VIÖT NAMTRONG QU¸ TR×NH HéI NHËP QUèC TÕ HIÖN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ HỒNG SƠN Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ra đời vào nhữngnăm 1950 của thế kỷ 20, mục đích là nhằm tuyên truyền và kêu gọi cácdoanh nhân bên cạnh lợi nhuận không làm tổn hại đến các quyền và lợi íchcủa người khác, kêu gọi lòng từ thiện để bồi hoàn những thiệt hại mà cácdoanh nghiệp gây ra cho xã hội cũng như môi trường, thực hiện tốt tráchnhiệm xã hội sẽ góp phần bảo đảm cho doanh nghiệp và xã hội cùng pháttriển bền vững. Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trở thànhmột trong những yêu cầu cấp thiết mà hầu hết các quốc gia và doanhnghiệp trên thế giới phải tuân thủ. Đối với các nước phát triển, trách nhiệmxã hội của doanh nghiệp được xem như là triết lý kinh doanh. Với ViệtNam, là quốc gia đi sau trong việc tiếp nhận vấn đề trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp, dù nhận thức ngày càng tích cực hơn, tuy nhiên nó vẫn làvấn đề còn khá mới mẻ. Việt Nam đã hội nhập sâu rộng với thế giới, do đóphải tuân thủ những luật chơi nhất định, nếu không sẽ bị loại và mộttrong những “luật chơi” quan trọng nhất là thực hiện trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệpNhà nước nói riêng buộc phải đáp ứng những yêu cầu khắc khe về hiệuquả và tính cạnh tranh, về quan hệ lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm,bảo vệ môi trường… Nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã nhận thức được tầm quan trọngcủa việc thực hiện trách nhiệm xã hội nên bước đầu áp dụng và đã manglại những kết quả thiết thực. Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều doanhnghiệp nhận thức chưa chưa đầy đủ, do đó thời gian qua nhiều doanhnghiệp Nhà nước có hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chí thua lỗ làm thấtthoát nguồn vốn rất lớn đã đẩy nợ công tăng cao; Khai thác thiếu khoa học 2làm kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường; Nhiềuquyền lợi của người lao động không được bảo đảm; Gian lận kinh doanh,không rõ ràng trong báo cáo tài chánh… Đó là những vấn nạn ở Việt Nam,gây mất lòng tin trong nhân dân. Những thành tựu đạt được, cùng bên cạnh đó với những hạn chế yếukém của nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã đặt ra vấn đề khách quan cầnphải nghiên cứu, định vị xem doanh nghiệp Nhà nước đã thực hiện đượcnhững trách nhiệm gì cho xã hội. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đãđược tiếp cận từ các góc nhìn kinh tế học, luật học, đạo đức học, khoahọc về môi trường… Song vẫn rất cần một tiếp cận triết học để khái quáthóa vấn đề trên ở tầm nhận thức xã hội, xây dựng định hướng thực hiệntrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp một cách hệ thống. Do vậy, lựachọn Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Nhà nước ở ViệtNam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay cho Luận án tiến sỹtriết học của mình nó có ý nghĩa lý luận cũng như cả về thực tiễn đang đặtra. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu đã thôi thúc tác giảchọn nội dung này. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án phân tích những thành tựu, hạn chế của các doanh nghiệpNhà nước ở Việt Nam trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của quátrình hội nhập quốc tế; Đề xuất, luận giải những giải pháp nhằm nâng caonhận thức và hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệpNhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng quan các công trình nghiên cứu về trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nhà nước; 3 Hai là, làm rõ một số vấn đề lý luận về trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nhà nước; Ba là, phân tích những thành tựu, hạn chế trong thực hiện tráchnhiệm đối với xã hội của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam và chỉ racác nguyên nhân của chúng; Bốn là, Đề xuất, những nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả thựchiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong thờigian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận án phân tích kết quả, hạn chế của cácdoanh nghiệp Nhà nước trong việc thực hiện trách nhiệm xã, từ đó đề xuấtmột số định hướng, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện tráchnhiệm xã của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới. - Phạm vi không gian và thời gian nghiên cứu: Trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam từ năm 2011 đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận Mác - Lênin nóichung, triết học Mác - Lênin nói riêng. Trong đó, phép biện chứng duy vậtcũng như phép biện chứng duy vật về lịch sử, mà chủ yếu là biện chứnggiữa cơ sở hạ tầng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Triết học Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sử Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 307 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
19 trang 293 0 0
-
228 trang 264 0 0
-
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 243 0 0 -
22 trang 215 0 0
-
32 trang 214 0 0