Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng phát huy những giá trị, khắc phục những hạn chế trong hoạt động tín ngưỡng nói chung và nghi lễ thờ cúng của người Ê đê ở Buôn Ma Thuột nói riêng nhằm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MAI TRỌNG AN VINHTRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục và đào tạoNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Đoán PGS. TS. Trần Đăng SinhPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà Viện Triết họcPhản biện 2: PGS.TS. Hoàng Thị Lan Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrườnghọp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội136 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nộivào hồi………giờ………..tháng………..năm………….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Truờng Đại học Sư phạm Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cho đến nay, việc nghiên cứu nền văn hóa Êđê, đặc biệt lànghi lễ thờ cúng của tộc người này ở góc độ triết học vẫn còn làkhoảng trống khoa học. Nghiên cứu góc độ này trong nghi lễ thờcúng là việc cần thiết nhằm góp phần khẳng định sự tồn tại của tưtưởng triết học trong nền văn hóa dân gian của người Êđê nói chungvà trong nghi lễ thờ cúng của tộc người này nói riêng. Vì suy đếntận cùng thì giá trị cốt lõi của nghi lễ thờ cúng chính là nhữngtriết lý nhân sinh ẩn chứa bên trong nó. Đó chính là những lý dođể chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh trongnghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột” để thực hiệnluận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng phát huy nhữnggiá trị, khắc phục những hạn chế trong hoạt động tín ngưỡng nóichung và nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột nóiriêng.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến triết lý nhânsinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột. Phân tích làm rõ những nội dung cơ bản triết lý nhân sinhtrong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy giá trị,khắc phục hạn chế trong hoạt động tín ngưỡng nói chung và trongnghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột nói riêng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ởBuôn Ma Thuột.3.2. Phạm vi nghiên cứu3.2.1. Về không gian nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu của luận án là tất cả các buôn Êđê ở thànhphố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, mà trọng tâm là ba buôn:Dhă Prong, Êa Nao A và Kmrơng Prông B.3.2.2. Về nội dung nghiên cứu Chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những nghi lễ phản ánh rõnét những triết lý nhân sinh của tộc người này. Cụ thể là nhữngnghi lễ sau: Hứa cúng sức khỏe, trỉa hạt, Thổi tai, đặt tên, cúngtrỉa lúa, cúng tuốt lúa, rước hồn lúa, cúng xua đuổi thần ác, cúngxả xui cho người sản phụ và bà đỡ, chôn người chết, bỏ mả, chiatay người chết, rước cây nêu, làm trống h’gơr, cúng chặt hạ cây,chọn đất làm rẫy và phát rẫy, cúng trận mưa đầu mùa, nghi lễkết nghĩa, cúng rước ghế K’pan, hỏi và thách cưới, rước rể, cưới,cúng bến nước, cầu bếp, lên nhà mới, cầu bếp, rửa chân, rửa nhàvà ăn cơm mới.3.2.3. Về thời gian nghiên cứu Những nghi lễ thờ cúng truyền thống từ năm 1986 trở vềtrước và lẽ dĩ nhiên, khái niệm “người Êđê” trong luận án nàydùng để chỉ người Êđê truyền thống.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin và những quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng cộngsản Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo.4.2. Phương pháp nghiên cứu 3 Để thực hiện luận án, nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếuphương pháp luận của triết học Mác – Lênin, kết hợp với cácphương pháp nghiên cứu khoa học khác như: logic – lịch sử,phân tích - tổng hợp và quan sát – tham dự, phỏng vấn sâu, điềutra điền dã và thảo luận nhóm.5. Đóng góp của luận án Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy các giá trị tích cực vàkhắc phục những hạn chế trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ởBuôn Ma Thuột hiện nay.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án6.1. Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần là một trong nhữngnguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chính sách văn hóacủa Đảng và Nhà nước nhằm hoạch định các chính sách về vănhóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với tình hình hiệnnay.6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệutham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề có liên quanđến văn hóa truyền thống, tín ngưỡng của người Êđê ở BuônMa Thuột.7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm 4 chương và 12 tiết. 4Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến triết lý vàtriết lý nhân sinh1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến triết lý Có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến triết lý như:Công trình Triết lý đã đi đến đâu? của Trần Đức Thảo ra mắt vàonăm 1950; Công trình Triết lý văn hóa - khái luận của NguyễnĐăng Thục ra mắt đọc giả vào năm 1959; Công trình Triết lý làgì? của Martin Heidegger do Phạm Công Thiện dịch, được ra mắttại Sài Gòn vào năm 1969; Công trình Triết lý cái đình của tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MAI TRỌNG AN VINHTRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục và đào tạoNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Đoán PGS. TS. Trần Đăng SinhPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà Viện Triết họcPhản biện 2: PGS.TS. Hoàng Thị Lan Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrườnghọp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội136 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nộivào hồi………giờ………..tháng………..năm………….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Truờng Đại học Sư phạm Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cho đến nay, việc nghiên cứu nền văn hóa Êđê, đặc biệt lànghi lễ thờ cúng của tộc người này ở góc độ triết học vẫn còn làkhoảng trống khoa học. Nghiên cứu góc độ này trong nghi lễ thờcúng là việc cần thiết nhằm góp phần khẳng định sự tồn tại của tưtưởng triết học trong nền văn hóa dân gian của người Êđê nói chungvà trong nghi lễ thờ cúng của tộc người này nói riêng. Vì suy đếntận cùng thì giá trị cốt lõi của nghi lễ thờ cúng chính là nhữngtriết lý nhân sinh ẩn chứa bên trong nó. Đó chính là những lý dođể chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh trongnghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột” để thực hiệnluận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng phát huy nhữnggiá trị, khắc phục những hạn chế trong hoạt động tín ngưỡng nóichung và nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột nóiriêng.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến triết lý nhânsinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột. Phân tích làm rõ những nội dung cơ bản triết lý nhân sinhtrong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy giá trị,khắc phục hạn chế trong hoạt động tín ngưỡng nói chung và trongnghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột nói riêng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 Triết lý nhân sinh trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ởBuôn Ma Thuột.3.2. Phạm vi nghiên cứu3.2.1. Về không gian nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu của luận án là tất cả các buôn Êđê ở thànhphố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, mà trọng tâm là ba buôn:Dhă Prong, Êa Nao A và Kmrơng Prông B.3.2.2. Về nội dung nghiên cứu Chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu những nghi lễ phản ánh rõnét những triết lý nhân sinh của tộc người này. Cụ thể là nhữngnghi lễ sau: Hứa cúng sức khỏe, trỉa hạt, Thổi tai, đặt tên, cúngtrỉa lúa, cúng tuốt lúa, rước hồn lúa, cúng xua đuổi thần ác, cúngxả xui cho người sản phụ và bà đỡ, chôn người chết, bỏ mả, chiatay người chết, rước cây nêu, làm trống h’gơr, cúng chặt hạ cây,chọn đất làm rẫy và phát rẫy, cúng trận mưa đầu mùa, nghi lễkết nghĩa, cúng rước ghế K’pan, hỏi và thách cưới, rước rể, cưới,cúng bến nước, cầu bếp, lên nhà mới, cầu bếp, rửa chân, rửa nhàvà ăn cơm mới.3.2.3. Về thời gian nghiên cứu Những nghi lễ thờ cúng truyền thống từ năm 1986 trở vềtrước và lẽ dĩ nhiên, khái niệm “người Êđê” trong luận án nàydùng để chỉ người Êđê truyền thống.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin và những quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng cộngsản Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo.4.2. Phương pháp nghiên cứu 3 Để thực hiện luận án, nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếuphương pháp luận của triết học Mác – Lênin, kết hợp với cácphương pháp nghiên cứu khoa học khác như: logic – lịch sử,phân tích - tổng hợp và quan sát – tham dự, phỏng vấn sâu, điềutra điền dã và thảo luận nhóm.5. Đóng góp của luận án Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy các giá trị tích cực vàkhắc phục những hạn chế trong nghi lễ thờ cúng của người Êđê ởBuôn Ma Thuột hiện nay.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án6.1. Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần là một trong nhữngnguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chính sách văn hóacủa Đảng và Nhà nước nhằm hoạch định các chính sách về vănhóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với tình hình hiệnnay.6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệutham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề có liên quanđến văn hóa truyền thống, tín ngưỡng của người Êđê ở BuônMa Thuột.7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm 4 chương và 12 tiết. 4Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến triết lý vàtriết lý nhân sinh1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến triết lý Có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến triết lý như:Công trình Triết lý đã đi đến đâu? của Trần Đức Thảo ra mắt vàonăm 1950; Công trình Triết lý văn hóa - khái luận của NguyễnĐăng Thục ra mắt đọc giả vào năm 1959; Công trình Triết lý làgì? của Martin Heidegger do Phạm Công Thiện dịch, được ra mắttại Sài Gòn vào năm 1969; Công trình Triết lý cái đình của tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học Triết lý nhân sinh Nghi lễ thờ cúng của người Ê đê Hoạt động tín ngưỡng dân tộc Ê đê Văn hóa Ê đêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn của Victor Hugo
81 trang 112 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 95 0 0 -
28 trang 69 0 0
-
Triết lý nhân sinh trong thơ Vũ Quần Phương sau năm 1986
7 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu triết lý nhân sinh trong tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử
6 trang 45 0 0 -
Triết lý nhân sinh trong đờn ca tài tử Nam bộ
2 trang 37 0 0 -
25 trang 32 0 0
-
292 trang 31 0 0
-
27 trang 27 0 0
-
Về triết lý nhân sinh của Jiddu Krishnamurti
7 trang 24 0 0