Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.97 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay phân tích những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao vai trò Nhà nước ta trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái và đề xuất biện pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta hiện nay Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh NguyÔn ThÞ Kh¬ng Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîpgi÷a t¨ng trëng kinh tÕ víi b¶o vÖ m«I trêng sinh th¸I ë níc ta hiÖn nay Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Hµ Néi - 2014 C«ng tr×nh ®îc hoµn thµnh t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh Ngêi híng dÉn khoa häc: 1. PGS,TS TrÇn thµnh 2. PGS,Ts nguyÔn minh hoµn Ph¶n biÖn 1: Ph¶n biÖn 2: Ph¶n biÖn 3: LuËn ¸n sÏ ®îc b¶o vÖ tríc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp HäcviÖn häp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh. Vµo håi giê ngµy th¸ng n¨m 2014 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: Th viÖn Quèc gia vµ Th viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Loài người chúng ta đã bước vào thiên nhiên kỷ thứ ba và đang đứngtrước những thách thức có tính toàn cầu. Biến đổi khí hậu cùng với suythoái TNTN, ô nhiễm MTST là mối quan tâm lớn nhất của thế giới đươngđại. Tình trạng ô nhiễm MTST đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâusắc các hệ sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng của nềnkinh tế cũng như toàn bộ đời sống xã hội, đe dọa nghiêm trọng tới an ninhmôi trường, năng lượng, lương thực trên phạm vi toàn cầu. Biến đổi khí hậu, ô nhiễm MTST trên thế giới bắt nguồn từ nhiềunguyên nhân: sự chưa hoàn thiện của kỹ thuật, công nghệ khai thác, chếbiến TNTN; sự hiểu biết chưa đầy đủ của con người về MTST. Đặc biệt làdo trong các chính sách phát triển, các quốc gia thường chỉ chú trọng, ưutiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu bảo vệ MTST. Đểbảo vệ MTST, chống biến đổi khí hậu, việc làm có ý nghĩa tiên quyết màcác quốc gia cần phải tiến hành là thiết lập hài hoà mối quan hệ giữaTTKT và bảo vệ MTST. Đây cùng là đòi hỏi tất yếu của công cuộc pháttriển bền vững mà các quốc gia đang theo đuổi trong thế kỷ XXI. Cũng giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới, ở Việt Nam, do tácđộng của việc duy trì khá lâu mô hình phát triển theo chiều rộng, dựa chủ yếuvào khai thác TNTN và các yếu tố môi trường, nên chất lượng MTST ở ViệtNam thời gian qua suy giảm nhanh. Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diệntích, xuống cấp về chất lượng, nhiều nguồn tài nguyên bị suy kiệt, dẫn tớinguy cơ không đảm bảo nguồn cung… Tình trạng đó đã tác động tiêu cựclên các mặt đời sống KT - XH, ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởngcủa nền kinh tế, đe dọa an ninh lương thực, an ninh môi trường và sứckhỏe cộng đồng, đe dọa nghiêm trọng tới tiến trình PTBV ở Việt Nam. Nhằm khắc phục những tiêu cực đó, trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnhCNH, HĐH, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tiến hành đổi mới mô hìnhphát triển. Theo đó, mô hình “phát triển toàn diện” mà nội dung quan trọng là“phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ mội trường” đã ra đời. Nhờ thựchiện mô hình này, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước 2ta được hình thành và có những bước đi khá vững chắc. Việt Nam được đánhgiá là quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng cao trong khu vực. Đặc biệt, những thành tựu mà TTKT đem lại đã giúp nước ta có đượcsự tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.Các vấn đề xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, vănhóa… từng bước được giải quyết. Tuy nhiên, không phải là không có nhữnghạn chế trong việc thực hiện mô hình phát triển mới. Trong hàng loạt các hạnchế, yếu kém thì việc “quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiênhiệu quả chưa cao, còn lãng phí”, “môi trường ở nhiều nơi tiếp tục bị xuốngcấp, một số nơi đã đến mức báo động” đã được Đảng và Nhà nước ta đánhgiá là một trong những hạn chế lớn nhất. Hạn chế này do nhiều nguyên nhângây ra, trong đó nguyên nhân chủ quan vẫn là chính. Tư duy coi trọng tăngtrưởng kinh tế, xem nhẹ bảo vệ môi trường vẫn còn phổ biến; phát triểnkinh tế vẫn còn theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyênthiên nhiên; nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất còn sử dụng công nghệ lạchậu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; gia tăng dân số, đô thị hóanhanh đang gây áp lực lớn lên môi trường. Trong khi đó, thể chế, chínhsách về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vẫn chưa theo kịp vớiyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hệ thống tổ chức quản lýnhà nước vẫn còn nhiều bất cập, thiếu nhân lực, nhất là ở các địa phương.Đầu tư của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: