![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò động lực của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án phân tích những vấn đề lý luận về vai trò động lực của khu vực KTTN và biểu hiện vai trò động lực kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay, đánh giá thực trạng phát huy vai trò động lực của khu vực KTTN trong sự phát triển kinh tế-xã hội ở Nghệ An từ khi có luật doanh nghiệp ra đời (năm 2000) cho đến nay, luận án đưa ra một số quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục phát huy vai trò động lực của khu vực KTTN ở Nghệ An trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò động lực của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ BÌNHVAI TRÒ ĐỘNG LỰC CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NGHỆ AN HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2016 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà 2. TS. Nguyễn Văn Thức Phản biện 1: GS.TS. Trần Phúc Thăng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Trọng TuấnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại Họcviện Khoa học xã hội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghệ An là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ,nhưng vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển song mảnh đất này hộitụ nhiều điều kiện thuận lợi để khu vực KTTN phát triển. Cùng với sự pháttriển của cả nước, thời gian qua khu vực KTTN ở Nghệ An đã phát huyđược vai trò động lực của mình, có nhiều đóng góp trong việc thúc đẩy kinhtế - xã hội của địa phương, đặc biệt từ khi có luật DN thì khu vực kinh tếnày đã huy động được nhiều nguồn lực xã hội vào SXKD, giải quyết việclàm cho người lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, nhiềuDN đã tạo dựng được thương hiệu lớn, có nhiều đóng góp quan trọng chonguồn thu nội địa của tỉnh. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra những thành quả đó vẫn chưa đápứng được kỳ vọng của Chính phủ cũng như chính quyền và nhân dân tỉnhNghệ An, mặc dù số lượng cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp của khu vựcKTTN tăng lên rất nhanh, song chất lượng hiệu quả hoạt động chưa tươngxứng với tiềm năng của tỉnh cũng như chính sự nội lực vươn lên để pháthuy vai trò động lực của khu vực kinh tế này. Điều đó được thể hiện trênnhiều khía cạnh như; quy mô hoạt động của DN thuộc khu vực KTTN cònnhỏ bé, manh mún, công nghệ sản xuất lạc hậu, vốn và lao động ít, doanhthu thấp so với mức bình quân chung của cả nước, sức cạnh tranh trên thịtrường còn yếu, trình độ quản lý của nhiều DN còn yếu kém, trình độ taynghề của người lao động còn thấp, nhiều DN thuộc khu vực kinh tế nàyhoạt động chưa lành mạnh, vi phạm pháp luật nhà nước, sản xuất chưa gắnvới bảo vệ môi trường... Bên cạnh đó còn gặp phải những khó khăn vướngmắc về cơ chế, chính sách và môi trường tâm lý xã hội, làm cho khu vựcKTTN ở Nghệ An chưa phát huy được tiềm năng tối đa của mình, chưa đápứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong xu thế hội nhập kinh tếtoàn cầu hiện nay. Vì vậy, cần đánh giá đúng thực trạng vai trò động lực của khu vựcKTTN trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An từ khi có luật doanhnghiệp ra đời cho đến nay, trên cơ sở đó đưa ra các quan điểm và một sốgiải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm phát triển khu vực kinh tế này theotinh thần Đại hội Đảng toàn toàn quốc lần thứ XI và dự thảo văn kiện trìnhĐại hội Đảng toàn quốc làn thứ XII đã nêu rõ; DN Việt Nam thật sự trởthành lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH và Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVII đưa Nghệ An trở thành mộttỉnh khá trong khu vực phía Bắc vào năm 2015, tạo cơ sở để đến năm 2020cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp. Với lý do trên việc nghiên cứu “Vai 2trò động lực của KTTN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An hiệnnay” là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận về vai trò động lực của khuvực KTTN và biểu hiện vai trò động lực kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay,đánh giá thực trạng phát huy vai trò động lực của khu vực KTTN trong sựphát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An từ khi có luật doanh nghiệp ra đời(năm 2000) cho đến nay, luận án đưa ra một số quan điểm và giải pháp cơbản nhằm tiếp tục phát huy vai trò động lực của khu vực KTTN ở Nghệ Antrong thời gian tới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.Để đạt mục đích đề ra, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ chủ yếusau: Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Thứ hai, phân tích một số vấn đề lý luận về vai trò động lực và biểu hiệnvai trò động lực của khu vực KTTN ở nước ta hiện nay. Thứ ba, phân tích thực trạng vai trò động lực của khu vực KTTN ở Nghệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò động lực của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ BÌNHVAI TRÒ ĐỘNG LỰC CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NGHỆ AN HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2016 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà 2. TS. Nguyễn Văn Thức Phản biện 1: GS.TS. Trần Phúc Thăng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Trọng TuấnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại Họcviện Khoa học xã hội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghệ An là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ,nhưng vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển song mảnh đất này hộitụ nhiều điều kiện thuận lợi để khu vực KTTN phát triển. Cùng với sự pháttriển của cả nước, thời gian qua khu vực KTTN ở Nghệ An đã phát huyđược vai trò động lực của mình, có nhiều đóng góp trong việc thúc đẩy kinhtế - xã hội của địa phương, đặc biệt từ khi có luật DN thì khu vực kinh tếnày đã huy động được nhiều nguồn lực xã hội vào SXKD, giải quyết việclàm cho người lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, nhiềuDN đã tạo dựng được thương hiệu lớn, có nhiều đóng góp quan trọng chonguồn thu nội địa của tỉnh. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra những thành quả đó vẫn chưa đápứng được kỳ vọng của Chính phủ cũng như chính quyền và nhân dân tỉnhNghệ An, mặc dù số lượng cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp của khu vựcKTTN tăng lên rất nhanh, song chất lượng hiệu quả hoạt động chưa tươngxứng với tiềm năng của tỉnh cũng như chính sự nội lực vươn lên để pháthuy vai trò động lực của khu vực kinh tế này. Điều đó được thể hiện trênnhiều khía cạnh như; quy mô hoạt động của DN thuộc khu vực KTTN cònnhỏ bé, manh mún, công nghệ sản xuất lạc hậu, vốn và lao động ít, doanhthu thấp so với mức bình quân chung của cả nước, sức cạnh tranh trên thịtrường còn yếu, trình độ quản lý của nhiều DN còn yếu kém, trình độ taynghề của người lao động còn thấp, nhiều DN thuộc khu vực kinh tế nàyhoạt động chưa lành mạnh, vi phạm pháp luật nhà nước, sản xuất chưa gắnvới bảo vệ môi trường... Bên cạnh đó còn gặp phải những khó khăn vướngmắc về cơ chế, chính sách và môi trường tâm lý xã hội, làm cho khu vựcKTTN ở Nghệ An chưa phát huy được tiềm năng tối đa của mình, chưa đápứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong xu thế hội nhập kinh tếtoàn cầu hiện nay. Vì vậy, cần đánh giá đúng thực trạng vai trò động lực của khu vựcKTTN trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An từ khi có luật doanhnghiệp ra đời cho đến nay, trên cơ sở đó đưa ra các quan điểm và một sốgiải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm phát triển khu vực kinh tế này theotinh thần Đại hội Đảng toàn toàn quốc lần thứ XI và dự thảo văn kiện trìnhĐại hội Đảng toàn quốc làn thứ XII đã nêu rõ; DN Việt Nam thật sự trởthành lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH và Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVII đưa Nghệ An trở thành mộttỉnh khá trong khu vực phía Bắc vào năm 2015, tạo cơ sở để đến năm 2020cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp. Với lý do trên việc nghiên cứu “Vai 2trò động lực của KTTN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An hiệnnay” là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận về vai trò động lực của khuvực KTTN và biểu hiện vai trò động lực kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay,đánh giá thực trạng phát huy vai trò động lực của khu vực KTTN trong sựphát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An từ khi có luật doanh nghiệp ra đời(năm 2000) cho đến nay, luận án đưa ra một số quan điểm và giải pháp cơbản nhằm tiếp tục phát huy vai trò động lực của khu vực KTTN ở Nghệ Antrong thời gian tới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.Để đạt mục đích đề ra, luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ chủ yếusau: Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Thứ hai, phân tích một số vấn đề lý luận về vai trò động lực và biểu hiệnvai trò động lực của khu vực KTTN ở nước ta hiện nay. Thứ ba, phân tích thực trạng vai trò động lực của khu vực KTTN ở Nghệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Động lực kinh tế Tỉnh Nghệ An Phát triển kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 353 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 226 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0