Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của người Khmer trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.96 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ góc độ triết học, luận án khảo sát, phân tích làm rõ việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng người Khmer Nam Bộ với tính cách là một vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra từ đời sống của một cộng đồng lớn trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng này trong sự tác động mạnh mẽ của TCH hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của người Khmer trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN DŨNGVẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. HỒ SĨ QÚY HÀ NỘI 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn khoa học của GS.TS. Hồ Sĩ Quý. Những số liệu, trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõràng. Những kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án là kháchquan. Tác giả luận án Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 8 1.1. Tình hình nghiên cứu về toàn cầu hóa 8 1.2. Tình hình nghiên cứu về văn hóa và bản sắc văn hóa trong 13 toàn cầu hóa 1.3. Tình hình nghiên cứu về văn hóa vùng Nam Bộ và văn hóa 19 cộng đồng người Khmer Nam Bộ 1.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 25Chương 2. TOÀN CẦU HOÁ VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC 28 VĂN HÓA 2.1. Toàn cầu hóa và một số vấn đề cấp bách của toàn cầu hóa 28 hiện nay 2.2. Giữ gìn bản sắc dân tộc trong toàn cầu hóa 50Chương 3. BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI 71 KHMER NAM BỘ 3.1 Cộng đồng người Khmer Nam Bộ trong cộng đồng các dân 71 tộc Việt Nam 3.2 Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của cộng đồng người 75 Khmer Nam Bộ 3.3. Bản sắc văn hóa của cộng đồng người Khmer Nam Bộ 81Chương 4. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA 108 NGƯỜI KHMER NAM BỘ HIỆN NAY: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP 4.1. Những vấn đề chủ yếu đặt ra từ thực tế giữ gìn và phát huy 108 bản sắc văn hóa người Khmer Nam Bộ 4.2. Quan điểm và một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy 124 bản sắc văn hóa người Khmer Nam Bộ KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN 146 LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẢN ÁNH BẢN SẮC VĂN HÓA 165 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ TỪ VIẾT TẮTBSVH Bản sắc văn hóaCNH Công nghiệp hóaHĐH Hiện đại hóaCNXH Chủ nghĩa xã hộiCNTB Chủ nghĩa tư bảnDVBC Duy vật biện chứngDVLS Duy vật lịch sửĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu LongKTTT Kinh tế tri thứcLHQ Liên Hợp QuốcTBCN Tư bản chủ nghĩaTCH Toàn cầu hóaXHCN Xã hội chủ nghĩa MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẢN ÁNH BẢN SẮC VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ1. Cổng một ngôi chùa Khmer2. Tổng quan một ngôi chùa Khmer3. Chánh điện một ngôi chùa Khmer4. Miếu thờ Neak tà bên cây sao 300 năm, Phường 7, TP Trà Vinh5. Lễ hội dâng bông của người Khmer6. Lễ hội Sen dolta của người Khmer7. Lễ cưới của người Khmer8. Đua Ghe ngo của người Khmer MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa (BSVH) dân tộc trong sự phát triểnlà một nhu cầu khách quan của tiến bộ xã hội và cũng là nguyện vọng thiêngliêng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đặc biệt trong điều kiện toàn cầuhóa (TCH) và hội nhập quốc tế ngày nay. Điều này đã được phản ánh trongcương lĩnh, đường lối và trong các chính sách của Đảng và Nhà nước ViệtNam cũng như trong những hoạt động cụ thể về văn hóa của đất nước ta hàngchục năm qua. Đặc biệt, tinh thần giữ gìn và phát huy BSVH truyền thốngdân tộc được thể hiện rõ ngay trong Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trungương 5 khóa VIII (năm 1998) và sau tổng kết hơn 20 năm đổi mới, tinh thầnnày được khẳng định và nhấn mạnh trong Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương 9 khóa XI (năm 2014) về xây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Việc giữ gìn và phát huy BSVH, từ phương diện triết học, cần được hiểuvà thực thi ở cả hai cấp độ: cấp độ quốc gia dân tộc và cấp độ từng cộng đồngdân tộc (tộc người) cụ thể. Ở cả hai cấp độ, sự tham gia tích cực của các công dân, thành viên củatừng cộng đồng luôn có ý nghĩa quyết định, trên cơ sở sự định hướng sángsuốt của các quan điểm, đường lối vĩ mô. Với hai cấp độ khác nhau, nhu cầuvề thái độ ứng xử về nguyên tắc là thống nhất với nhau, song cũng có nhữngđiểm, những nội dung, những tình huống… có thể khác nhau, nhằm tôn trọngđặc thù riêng của các loại hình văn hóa khác nhau ở từng cộng đồng dân tộc.Đối với cấp độ quốc gia dân tộc, phạm vi của vấn đề có tính bao quát hơn, 1định hướng hơn, còn đối với các dân tộc cụ thể thì vấn đề đòi hỏi chi tiết hơnvà cụ thể hơn, gắn liền với đời sống thực tế của các cộng đồng. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Hiện nước ta có 54 dân tộc cùngchung sống. Trong đó, chiếm tỷ lệ dân số đông nhất là dân tộc Kinh, Thái,Tày, Khmer… Trước bối cảnh TCH, hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa,bản sắc dân tộc của mỗi dân tộc cụ thể thường khó tránh khỏi ít nhiều bị thayđổi, biến động với những mức độ khác nhau. Có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của người Khmer trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN DŨNGVẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. HỒ SĨ QÚY HÀ NỘI 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn khoa học của GS.TS. Hồ Sĩ Quý. Những số liệu, trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõràng. Những kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án là kháchquan. Tác giả luận án Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 8 1.1. Tình hình nghiên cứu về toàn cầu hóa 8 1.2. Tình hình nghiên cứu về văn hóa và bản sắc văn hóa trong 13 toàn cầu hóa 1.3. Tình hình nghiên cứu về văn hóa vùng Nam Bộ và văn hóa 19 cộng đồng người Khmer Nam Bộ 1.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 25Chương 2. TOÀN CẦU HOÁ VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC 28 VĂN HÓA 2.1. Toàn cầu hóa và một số vấn đề cấp bách của toàn cầu hóa 28 hiện nay 2.2. Giữ gìn bản sắc dân tộc trong toàn cầu hóa 50Chương 3. BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI 71 KHMER NAM BỘ 3.1 Cộng đồng người Khmer Nam Bộ trong cộng đồng các dân 71 tộc Việt Nam 3.2 Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của cộng đồng người 75 Khmer Nam Bộ 3.3. Bản sắc văn hóa của cộng đồng người Khmer Nam Bộ 81Chương 4. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA 108 NGƯỜI KHMER NAM BỘ HIỆN NAY: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP 4.1. Những vấn đề chủ yếu đặt ra từ thực tế giữ gìn và phát huy 108 bản sắc văn hóa người Khmer Nam Bộ 4.2. Quan điểm và một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy 124 bản sắc văn hóa người Khmer Nam Bộ KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN 146 LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẢN ÁNH BẢN SẮC VĂN HÓA 165 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ TỪ VIẾT TẮTBSVH Bản sắc văn hóaCNH Công nghiệp hóaHĐH Hiện đại hóaCNXH Chủ nghĩa xã hộiCNTB Chủ nghĩa tư bảnDVBC Duy vật biện chứngDVLS Duy vật lịch sửĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu LongKTTT Kinh tế tri thứcLHQ Liên Hợp QuốcTBCN Tư bản chủ nghĩaTCH Toàn cầu hóaXHCN Xã hội chủ nghĩa MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẢN ÁNH BẢN SẮC VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ1. Cổng một ngôi chùa Khmer2. Tổng quan một ngôi chùa Khmer3. Chánh điện một ngôi chùa Khmer4. Miếu thờ Neak tà bên cây sao 300 năm, Phường 7, TP Trà Vinh5. Lễ hội dâng bông của người Khmer6. Lễ hội Sen dolta của người Khmer7. Lễ cưới của người Khmer8. Đua Ghe ngo của người Khmer MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa (BSVH) dân tộc trong sự phát triểnlà một nhu cầu khách quan của tiến bộ xã hội và cũng là nguyện vọng thiêngliêng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đặc biệt trong điều kiện toàn cầuhóa (TCH) và hội nhập quốc tế ngày nay. Điều này đã được phản ánh trongcương lĩnh, đường lối và trong các chính sách của Đảng và Nhà nước ViệtNam cũng như trong những hoạt động cụ thể về văn hóa của đất nước ta hàngchục năm qua. Đặc biệt, tinh thần giữ gìn và phát huy BSVH truyền thốngdân tộc được thể hiện rõ ngay trong Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trungương 5 khóa VIII (năm 1998) và sau tổng kết hơn 20 năm đổi mới, tinh thầnnày được khẳng định và nhấn mạnh trong Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương 9 khóa XI (năm 2014) về xây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Việc giữ gìn và phát huy BSVH, từ phương diện triết học, cần được hiểuvà thực thi ở cả hai cấp độ: cấp độ quốc gia dân tộc và cấp độ từng cộng đồngdân tộc (tộc người) cụ thể. Ở cả hai cấp độ, sự tham gia tích cực của các công dân, thành viên củatừng cộng đồng luôn có ý nghĩa quyết định, trên cơ sở sự định hướng sángsuốt của các quan điểm, đường lối vĩ mô. Với hai cấp độ khác nhau, nhu cầuvề thái độ ứng xử về nguyên tắc là thống nhất với nhau, song cũng có nhữngđiểm, những nội dung, những tình huống… có thể khác nhau, nhằm tôn trọngđặc thù riêng của các loại hình văn hóa khác nhau ở từng cộng đồng dân tộc.Đối với cấp độ quốc gia dân tộc, phạm vi của vấn đề có tính bao quát hơn, 1định hướng hơn, còn đối với các dân tộc cụ thể thì vấn đề đòi hỏi chi tiết hơnvà cụ thể hơn, gắn liền với đời sống thực tế của các cộng đồng. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Hiện nước ta có 54 dân tộc cùngchung sống. Trong đó, chiếm tỷ lệ dân số đông nhất là dân tộc Kinh, Thái,Tày, Khmer… Trước bối cảnh TCH, hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa,bản sắc dân tộc của mỗi dân tộc cụ thể thường khó tránh khỏi ít nhiều bị thayđổi, biến động với những mức độ khác nhau. Có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Phát huy bản sắc văn hóa người Khmer Văn hóa của người Khmer Cộng đồng người Khmer Nam BộTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0