Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về vai trò ASXH đối với TBXH và đánh giá thực trạng vai trò của ASXH đối với TBXH ở Việt Nam trong những năm qua, luận án đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của ASXH đối với TBXH ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN HÙNG VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 2 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TSKH. Lương Đình Hải 2. TS. Nguyễn Đình Hòa Phản biện 1: .................................................................................. ................................................................................... Phản biện 2: .................................................................................. ................................................................................... Phản biện 3: .................................................................................. ................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử xã hội loài người nói chung vận động theo hướng tiến bộ, mỗi giai đoạnvận động và phát triển của xã hội có thể theo những xu hướng khác nhau, nhưng xétđến cùng, đều là những nấc thang của sự tiến bộ xã hội (TBXH). Tiến bộ xã hội được đánh giá thông qua sự phát triển con người, là khả năng đápứng các nhu cầu vật chất, tinh thần của con người ngày càng cao. Tuy nhiên, ở nhiềuquốc gia, dân tộc, không phải tất cả mọi nhu cầu của con người đều đã được đáp ứngdo trình độ phát triển kinh tế, do sự hạn chế bởi các thể chế chính trị, sự tồn tại cácquan điểm mâu thuẫn nhau… Bên cạnh đó, ở nhiều quốc gia lại tồn tại tình trạng bấtbình đẳng, nghèo đói, dịch bệnh, thiên tai địch họa, khủng hoảng kinh tế... Do vậy,việc đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần, đảm bảo cho sự phát triển hài hòa của sựTBXH vẫn còn hạn chế ở những mức độ khác nhau. Để khắc phục những hạn chế đó, các quốc gia đã sử dụng nhiều cách thức khácnhau để giải quyết các vấn đề xã hội, trong đó an sinh xã hội (ASXH) được coi nhưcách thức cơ bản góp phần thúc đẩy sự phát triển và TBXH. An sinh xã hội được xemlà một “giá đỡ”, một “lưới an toàn” để tăng cường khả năng ngăn ngừa, chống đỡ,giảm nhẹ, khắc phục những rủi ro gặp phải trong cuộc sống, đảm bảo cho các cá nhân,các giai tầng xã hội có điều kiện, cơ hội phát triển. Việt Nam là quốc gia đang phát triển với những điều kiện, hoàn cảnh có nhiềuyếu tố đặc thù. Đất nước Việt Nam đã và đang khắc phục hậu quả do chiến tranh kéodài, đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH)… Sau 30 năm đổi mới,sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đem lại những biếnđổi sâu sắc về kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịchtheo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân đầu người ngày một nâng cao, đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt. Tuy vậy, do xuất phát điểm thấp,do tác động của nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và các nguyên nhânkhác, nhiều vấn đề xã hội mới nảy sinh phức tạp. Tình trạng phân hóa giàu nghèo, sựbất bình đẳng trong thu nhập, tạo ra khoảng cách thu nhập ngày càng lớn, là mầmmống cho những bất ổn xã hội. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến hàngtriệu lao động nông nghiệp mất đất, di chuyển từ nông thôn ra thành thị tìm kiếm việclàm và phải chấp nhận cuộc sống đầy rủi ro, bấp bênh. Nguy cơ thất nghiệp, bệnh tật,ốm đau đang đe dọa một bộ phận người lao động, nhất là lao động phổ thông. Bên 4cạnh đó, biến đổi khí hậu đã và đang tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam, như hạn hán, sa mạc hóa trong nông nghiệp, xâm thực củabiển; nhiễm mặn, lũ ống, lũ quét, v.v.. các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương cần trợgiúp trong xã hội còn rất lớn. Do vậy, việc xây dựng hệ thống ASXH phù hợp, gópphần thực hiện TBXH là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. Bước vào thời kỳ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, cùng với sự tăngtrưởng kinh tế, hệ thống ASXH cũng ngày càng đồng bộ, hoàn thiện với diện bao phủkhông ngừng được mở rộng. An sinh xã hội đã giúp cho các nhóm yếu thế, dễ bị tổnthương trong xã hội có được cuộc sống ổn định hơn, khắc phục khó khăn tốt hơn.T TBXH, Việt Nam đượ ột trongnhững quốc gia thành công nhấ ực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ vềgiảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội, góp phần thúc đẩy TBXH. Tuy nhiên,trong điều kiện kinh tế đất nước còn eo hẹp, nhận thức về việc xây dựng hệ thốngASXH còn hạn chế, với mức hỗ trợ thấp và chưa đáp ứng được yêu cầu; hệ thốngASXH đang trong quá trình hình thành, nhiều vấn đề đòi hỏi phải được nghiên cứu,bổ sung và hoàn thiện... để hệ thống ASXH ở Việt Nam phát huy tốt hơn vai trò củanó đối với TBXH. Xuất phát từ yêu cầu trên đây, tác giả chọn vấn đề “Vai trò của ansinh xã hội đối với tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay” làm nội dung nghiên cứutrong luận án của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về vai trò ASXH đối với TBXH vàđánh giá thực trạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN HÙNG VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 2 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TSKH. Lương Đình Hải 2. TS. Nguyễn Đình Hòa Phản biện 1: .................................................................................. ................................................................................... Phản biện 2: .................................................................................. ................................................................................... Phản biện 3: .................................................................................. ................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử xã hội loài người nói chung vận động theo hướng tiến bộ, mỗi giai đoạnvận động và phát triển của xã hội có thể theo những xu hướng khác nhau, nhưng xétđến cùng, đều là những nấc thang của sự tiến bộ xã hội (TBXH). Tiến bộ xã hội được đánh giá thông qua sự phát triển con người, là khả năng đápứng các nhu cầu vật chất, tinh thần của con người ngày càng cao. Tuy nhiên, ở nhiềuquốc gia, dân tộc, không phải tất cả mọi nhu cầu của con người đều đã được đáp ứngdo trình độ phát triển kinh tế, do sự hạn chế bởi các thể chế chính trị, sự tồn tại cácquan điểm mâu thuẫn nhau… Bên cạnh đó, ở nhiều quốc gia lại tồn tại tình trạng bấtbình đẳng, nghèo đói, dịch bệnh, thiên tai địch họa, khủng hoảng kinh tế... Do vậy,việc đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần, đảm bảo cho sự phát triển hài hòa của sựTBXH vẫn còn hạn chế ở những mức độ khác nhau. Để khắc phục những hạn chế đó, các quốc gia đã sử dụng nhiều cách thức khácnhau để giải quyết các vấn đề xã hội, trong đó an sinh xã hội (ASXH) được coi nhưcách thức cơ bản góp phần thúc đẩy sự phát triển và TBXH. An sinh xã hội được xemlà một “giá đỡ”, một “lưới an toàn” để tăng cường khả năng ngăn ngừa, chống đỡ,giảm nhẹ, khắc phục những rủi ro gặp phải trong cuộc sống, đảm bảo cho các cá nhân,các giai tầng xã hội có điều kiện, cơ hội phát triển. Việt Nam là quốc gia đang phát triển với những điều kiện, hoàn cảnh có nhiềuyếu tố đặc thù. Đất nước Việt Nam đã và đang khắc phục hậu quả do chiến tranh kéodài, đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH)… Sau 30 năm đổi mới,sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đem lại những biếnđổi sâu sắc về kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịchtheo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân đầu người ngày một nâng cao, đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt. Tuy vậy, do xuất phát điểm thấp,do tác động của nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và các nguyên nhânkhác, nhiều vấn đề xã hội mới nảy sinh phức tạp. Tình trạng phân hóa giàu nghèo, sựbất bình đẳng trong thu nhập, tạo ra khoảng cách thu nhập ngày càng lớn, là mầmmống cho những bất ổn xã hội. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến hàngtriệu lao động nông nghiệp mất đất, di chuyển từ nông thôn ra thành thị tìm kiếm việclàm và phải chấp nhận cuộc sống đầy rủi ro, bấp bênh. Nguy cơ thất nghiệp, bệnh tật,ốm đau đang đe dọa một bộ phận người lao động, nhất là lao động phổ thông. Bên 4cạnh đó, biến đổi khí hậu đã và đang tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam, như hạn hán, sa mạc hóa trong nông nghiệp, xâm thực củabiển; nhiễm mặn, lũ ống, lũ quét, v.v.. các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương cần trợgiúp trong xã hội còn rất lớn. Do vậy, việc xây dựng hệ thống ASXH phù hợp, gópphần thực hiện TBXH là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. Bước vào thời kỳ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, cùng với sự tăngtrưởng kinh tế, hệ thống ASXH cũng ngày càng đồng bộ, hoàn thiện với diện bao phủkhông ngừng được mở rộng. An sinh xã hội đã giúp cho các nhóm yếu thế, dễ bị tổnthương trong xã hội có được cuộc sống ổn định hơn, khắc phục khó khăn tốt hơn.T TBXH, Việt Nam đượ ột trongnhững quốc gia thành công nhấ ực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ vềgiảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội, góp phần thúc đẩy TBXH. Tuy nhiên,trong điều kiện kinh tế đất nước còn eo hẹp, nhận thức về việc xây dựng hệ thốngASXH còn hạn chế, với mức hỗ trợ thấp và chưa đáp ứng được yêu cầu; hệ thốngASXH đang trong quá trình hình thành, nhiều vấn đề đòi hỏi phải được nghiên cứu,bổ sung và hoàn thiện... để hệ thống ASXH ở Việt Nam phát huy tốt hơn vai trò củanó đối với TBXH. Xuất phát từ yêu cầu trên đây, tác giả chọn vấn đề “Vai trò của ansinh xã hội đối với tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay” làm nội dung nghiên cứutrong luận án của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về vai trò ASXH đối với TBXH vàđánh giá thực trạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ An sinh xã hội Tiến bộ xã hội Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 325 1 0 -
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 259 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0