Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.08 KB
Lượt xem: 49
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nhận diện đầy đủ về lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam trong bối cảnh hiện nay. Chỉ ra sự biến đổi trên những phương diện cụ thể về không gian, thời gian, chủ thể cũng như cấu trúc, chức năng của lễ hội. Từ đó làm rõ thêm quan điểm sáng tạo truyền thống gắn với lễ hội. Phân tích, chỉ rõ vai trò của nhà nước; vai trò chủ động của cộng đồng; của phát triển du lịch; sự thỏa hiệp giữa nhà nước và cộng đồng trong quá trình biến đổi của lễ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ VIỆN HẦN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội, 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Lan Oanh 2. TS. Phú Văn Hẳn Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Hoài Sơn Phản biện 2: TS. Đỗ Lan Phương Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại vào hồi………..….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm………………..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mang trong mình những giá trị văn hóa truyền thống sâu sắc, lễhội Bà Chúa Xứ Núi Sam - Châu Đốc phản ánh một cách sinh độngvề đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng cư dân Nam Bộnói chung, cư dân vùng Bảy Núi nói riêng. Đặc biệt, từ sau năm2001, khi lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được nhà nước công nhậnlà lễ hội cấp quốc gia, các hoạt động tín ngưỡng trở nên sinh động,sức lan tỏa vượt ra khỏi phạm vi trong nước mà minh chứng là lượtkhách quốc tế hành hương về đây ngày một gia tăng. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Lễ hội Bà Chúa XứNúi Sam với các nội dung đã được đề cập như: lịch sử lễ hội; nhữnggiai thoại về Bà Chúa Xứ; những nội dung của lễ thức - lễ nghi; sựgiao thoa văn hóa của bốn dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm, Khmertrong tín ngưỡng và trong lễ hội; vai trò của lễ hội trong đời sốngcộng đồng cư dân địa phương… Với đề tài này, NCS mong muốnphác họa một cách tổng quan nhất về lễ hội Bà Chúa xứ Núi Samtrong giai đoạn hiện nay với nhiều biến đổi mạnh mẽ, nhất là từ saukhi được nhà nước công nhận là lễ hội cấp quốc gia vào năm 2001.Qua đó, chỉ rõ vai trò của nhà nước đối với sự biến đổi của lễ hội; vaitrò của cộng đồng trong việc bảo tồn lễ hội; yếu tố du lịch trong sựbiến đổi của lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam. 2. Mục đích nghiên cứu - Nhận diện đầy đủ về lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam trong bốicảnh hiện nay. - Chỉ ra sự biến đổi trên những phương diện cụ thể về khônggian, thời gian, chủ thể cũng như cấu trúc, chức năng của lễ hội. Từđó làm rõ thêm quan điểm sáng tạo truyền thống gắn với lễ hội. - Phân tích, chỉ rõ vai trò của nhà nước; vai trò chủ động củacộng đồng; của phát triển du lịch; sự thỏa hiệp giữa nhà nước và cộngđồng trong quá trình biến đổi của lễ hội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng Thờ Mẫu (Bà Chúa Xứ) ởNam Bộ thông qua Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam tỉnh An Giang trongbối cảnh hiện nay. Phạm vi nghiên cứu về không gian: tập trung nghiên cứu lễ hội Bà Chúa Xứ ở Núi Sam thuộc thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: đề tài nghiên cứu Lễ hội BàChúa Xứ theo cả hai chiều đồng đại và lịch đại. Đề tài tập trung chú ýcác mốc thời gian: 2001, 2013, 2015, 2017. Trong đó, năm 2001 làmốc quan trọng trong nghiên cứu, vì đánh dấu lễ hội Vía Bà Chúa XứNúi Sam được nâng cấp thành lễ hội cấp quốc gia, từ đây bắt đầunhiều những thay đổi trong tổ chức lễ hội. 4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập, tổng hợp, nghiên cứu tư liệu nhằm kế thừanhững thành quả của các công trình, nghiên cứu đi trước.- Phân tích, so sánh tư liệu để tìm ra những thông tin quý, giúp chođề tài về mặt cứ liệu khoa học.- Phương pháp điền dã, quan sát tham dự, ghi âm, ghi hình nhằm môtả lại nhịp sống sinh động của lễ hội qua từng ngày, cũng như cáchoạt động ngưỡng vọng vô cùng phong phú của du khách.- Phương pháp phỏng vấn và phỏng vấn sâu để thu thập thông tin từnhiều đối tượng tham gia lễ hội.- Phương pháp điều tra hồi cố giúp phát hiện ra nhiều thông tin thúvị, giúp ích rất nhiều cho công tác nghiên cứu cũng như sự hiểu biếtcủa bản thân.- Điều tra bằng bảng hỏi được tác giả sử dụng với số lượng 250 mẫungẫu nhiên từ khách hành hương về miếu Bà. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đề tài được nghiên cứu sẽ góp phần làm sángtỏ thêm xu hướng biến đổi tất yếu của lễ hội nói chung, lễ hội Vía Bànói riêng trong xã hội đương đại, góp phần khẳng định về mặt lý luậnsự tồn tại hay hồi sinh của lễ hội cổ truyền trong vài thập kỷ gần đâytrong đời sống tinh thần của con người. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phầnnhận diện xu hướng phát triển lễ hội những năm gần đây và nhu cầuđa dạng của du khách khi hành hương về miếu Bà Chúa Xứ. Nhữnggiá trị đang dần biến đổi trước xu hướng phát triển của thời đạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ VIỆN HẦN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội, 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Lan Oanh 2. TS. Phú Văn Hẳn Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Hoài Sơn Phản biện 2: TS. Đỗ Lan Phương Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại vào hồi………..….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm………………..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mang trong mình những giá trị văn hóa truyền thống sâu sắc, lễhội Bà Chúa Xứ Núi Sam - Châu Đốc phản ánh một cách sinh độngvề đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng cư dân Nam Bộnói chung, cư dân vùng Bảy Núi nói riêng. Đặc biệt, từ sau năm2001, khi lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được nhà nước công nhậnlà lễ hội cấp quốc gia, các hoạt động tín ngưỡng trở nên sinh động,sức lan tỏa vượt ra khỏi phạm vi trong nước mà minh chứng là lượtkhách quốc tế hành hương về đây ngày một gia tăng. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Lễ hội Bà Chúa XứNúi Sam với các nội dung đã được đề cập như: lịch sử lễ hội; nhữnggiai thoại về Bà Chúa Xứ; những nội dung của lễ thức - lễ nghi; sựgiao thoa văn hóa của bốn dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm, Khmertrong tín ngưỡng và trong lễ hội; vai trò của lễ hội trong đời sốngcộng đồng cư dân địa phương… Với đề tài này, NCS mong muốnphác họa một cách tổng quan nhất về lễ hội Bà Chúa xứ Núi Samtrong giai đoạn hiện nay với nhiều biến đổi mạnh mẽ, nhất là từ saukhi được nhà nước công nhận là lễ hội cấp quốc gia vào năm 2001.Qua đó, chỉ rõ vai trò của nhà nước đối với sự biến đổi của lễ hội; vaitrò của cộng đồng trong việc bảo tồn lễ hội; yếu tố du lịch trong sựbiến đổi của lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam. 2. Mục đích nghiên cứu - Nhận diện đầy đủ về lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam trong bốicảnh hiện nay. - Chỉ ra sự biến đổi trên những phương diện cụ thể về khônggian, thời gian, chủ thể cũng như cấu trúc, chức năng của lễ hội. Từđó làm rõ thêm quan điểm sáng tạo truyền thống gắn với lễ hội. - Phân tích, chỉ rõ vai trò của nhà nước; vai trò chủ động củacộng đồng; của phát triển du lịch; sự thỏa hiệp giữa nhà nước và cộngđồng trong quá trình biến đổi của lễ hội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng Thờ Mẫu (Bà Chúa Xứ) ởNam Bộ thông qua Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam tỉnh An Giang trongbối cảnh hiện nay. Phạm vi nghiên cứu về không gian: tập trung nghiên cứu lễ hội Bà Chúa Xứ ở Núi Sam thuộc thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: đề tài nghiên cứu Lễ hội BàChúa Xứ theo cả hai chiều đồng đại và lịch đại. Đề tài tập trung chú ýcác mốc thời gian: 2001, 2013, 2015, 2017. Trong đó, năm 2001 làmốc quan trọng trong nghiên cứu, vì đánh dấu lễ hội Vía Bà Chúa XứNúi Sam được nâng cấp thành lễ hội cấp quốc gia, từ đây bắt đầunhiều những thay đổi trong tổ chức lễ hội. 4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập, tổng hợp, nghiên cứu tư liệu nhằm kế thừanhững thành quả của các công trình, nghiên cứu đi trước.- Phân tích, so sánh tư liệu để tìm ra những thông tin quý, giúp chođề tài về mặt cứ liệu khoa học.- Phương pháp điền dã, quan sát tham dự, ghi âm, ghi hình nhằm môtả lại nhịp sống sinh động của lễ hội qua từng ngày, cũng như cáchoạt động ngưỡng vọng vô cùng phong phú của du khách.- Phương pháp phỏng vấn và phỏng vấn sâu để thu thập thông tin từnhiều đối tượng tham gia lễ hội.- Phương pháp điều tra hồi cố giúp phát hiện ra nhiều thông tin thúvị, giúp ích rất nhiều cho công tác nghiên cứu cũng như sự hiểu biếtcủa bản thân.- Điều tra bằng bảng hỏi được tác giả sử dụng với số lượng 250 mẫungẫu nhiên từ khách hành hương về miếu Bà. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đề tài được nghiên cứu sẽ góp phần làm sángtỏ thêm xu hướng biến đổi tất yếu của lễ hội nói chung, lễ hội Vía Bànói riêng trong xã hội đương đại, góp phần khẳng định về mặt lý luậnsự tồn tại hay hồi sinh của lễ hội cổ truyền trong vài thập kỷ gần đâytrong đời sống tinh thần của con người. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phầnnhận diện xu hướng phát triển lễ hội những năm gần đây và nhu cầuđa dạng của du khách khi hành hương về miếu Bà Chúa Xứ. Nhữnggiá trị đang dần biến đổi trước xu hướng phát triển của thời đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian Bà Chúa Xứ Núi Sam Lễ hội bà chúa xứGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 178 0 0
-
124 trang 172 0 0