Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Âm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về thể loại âm nhạc dân gian và các giá trị của âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng nhằm nêu bật diện mạo và ý nghĩa của nó trong xã hội cổ truyền; đồng thời, nghiên cứu sự tồn tại và biến đổi của âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer trong xã hội hiện đại. Từ đó, đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy cácgiá trị của âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng trong xã hội hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Âm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của người Khmer ở Sóc TrăngVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘISƠN NGỌC HOÀNGÂM NHẠC NGHI LỄ DÂN GIANTRONG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI KHMERỞ SÓC TRĂNGChuyên ngành: Văn hoá dân gianMã số:62 22 01 30TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌCHÀ NỘI – 2016CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:TS. Phú Văn HẳnPGS. TS. Trần Thế BảoPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Chí BềnPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Tú HươngPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Việt HươngLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân,Hà Nội vào hồi……giờ ……ngày …..tháng ……năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học xã hội- Thư viện Quốc gia1MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiThể loại Âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer (NLDGK)(*) vùng Nam bộ,đặc biệt là tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và ở SócTrăng nói riêng có những nét đặc trưng, độc đáo riêng. NLDGK đã góp phần vàoviệc định hình diện mạo nền âm nhạc dân gian (ANDG) cổ truyền trên vùng đấtNam bộ, góp phần bảo tồn và phát triển nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.Tác động của xu hướng toàn cầu hóa, sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa, âmnhạc nước ngoài trong đời sống âm nhạc, bên cạnh đó là sự thiếu hiểu biết về nềnâm nhạc truyền thống của đại đa số quần chúng nhân dân,, nhất là thế hệ trẻ ngườiKhmer đã khiến cho NLDGK đang rơi vào tình trạng mai một. Mặt khác, việctruyền dạy ANDG cho thế hệ trẻ Khmer không còn được quan tâm, các nghệ nhânam tường ANDG đang ngày càng mất dần kéo theo sự thất truyền các bài bản âmnhạc trong NLDGK. Đó là những lý do khiến cho NLDGK khó có thể tồn tại hoặckhông thể bảo lưu hoàn toàn. Hơn nữa, cho đến nay, chưa có công trình nàonghiên cứu NLDGK một cách có hệ thống từ trong dân gian để bảo tồn. Do đó,cần phải nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện, có hệ thống khoa học để bảo tồn vàphát huy các giá trị của NLDGK ở Sóc Trăng trong đời sống xã hội hiện đại làmột yêu cầu mang tính cấp thiết.Những vấn đề nêu trên là lý do chúng tôi chọn đề tài “Âm nhạc nghi lễ dângian trong văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng”.2. Tổng quan tình hình nghiên cứuThời kỳ trước năm 1975, có nhiều công trình nghiên cứu về người Khmer ởĐBSCL với những nét đặc thù phát triển. Giai đoạn từ sau năm 1975, nhất là thờikỳ đổi mới đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đếnngười Khmer Nam bộ trên các lĩnh vực và đã công bố nhiều công trình, tác phẩmcó giá trị khoa học và thực tiển. Có thể nhìn tổng quan như sau:2Các công trình nghiên cứu “Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam bộ” (1988);“Vấn đề dân tộc ở ĐBSCL” (1991); “Văn hóa Nam bộ trong không gian xã hộiĐông Nam Á” (2000); “Vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Sóc Trăng”(2002); “Nghi lễvòng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng”(2010) của Võ Thành Hùng. “Lễ cưới củangười Khmer ở Sóc Trăng” (2014) của Sơn Lương v.v…Nhìn chung, các công trình kể trên chủ yếu nghiên cứu về vấn đề lịch sử, vănhóa, dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng của người Khmer, không đề cập đến lĩnh vực âmnhạc truyền thống của người Khmer ở vùng Nam bộ.Các tác phẩm nghiên cứu về “Dân ca Nam bộ” của nhóm tác giả: Lư NhấtVũ, Lê Giang, Nguyễn Văn Hoa. Công trình nghiên cứu “Nhạc khí dân tộc KhmerNam bộ” (2005) và “Nhạc khí dân tộc Khmer Sóc Trăng”(2007) của nhóm tácgiả: Sơn Ngọc Hoàng, Đào Huy Quyền, Ngô Khị; Hoàng Túc với “Diễn ca KhmerNam Bộ” (2011); Công trình nghiên cứu “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ởViệt Nam” do Ngô Đức Thịnh chủ biên (2012). Ngoài ra, còn có một số sách bằngtiếng Khmer đã được xuất bản tại Campuchia như: Hun Sa Rinh (2004) với“Khmer orchestra” (Dàn nhạc Khmer); Bộ Giáo dục Thanh niên và Thể thaoCampuchia (2001) với “Tuyển tập truyền thuyết Khmer”; Keo Na Rum (1995) với“ Âm nhạc gắn với Phong tục của đời người Khmer” v.v…Các công trình nghiên cứu nói trên đã nghiên cứu một cách tổng quát về nềnvăn hóa nghệ thuật, âm nhạc truyền thống của người Khmer từ trong xã hội cổtruyền, là nguồn tư liệu có giá trị cho chúng tôi tham khảo, làm cơ sở so sánh, đốichiếu trong đề tài luận án.Tóm lại, tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu khá toàn diện về văn hóa truyền thống của người Khmer Nam bộ.Đó là những công trình nghiên cứu đáng tin cậy được dùng làm tư liệu tham khảocho đề tài luận án này. Tuy nhiên, việc nghiên cứu mang tính chuyên sâu, toàndiện và có hệ thống khoa học về NLDGK ở Sóc Trăng trong giai đoạn hiện nay thìvẫn đang còn bỏ ngỏ.33. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài Luận án có tên là: “Âm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của ngườiKhmer ở Sóc Trăng” nhằm những mục tiêu nghiên cứu sau:Nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về thể loại ANDGK và các giá trị củaNLDGK ở Sóc Trăng nhằm nêu bật diện mạo và ý nghỉa của nó trong xã hội cổtruy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Âm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của người Khmer ở Sóc TrăngVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘISƠN NGỌC HOÀNGÂM NHẠC NGHI LỄ DÂN GIANTRONG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI KHMERỞ SÓC TRĂNGChuyên ngành: Văn hoá dân gianMã số:62 22 01 30TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌCHÀ NỘI – 2016CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:TS. Phú Văn HẳnPGS. TS. Trần Thế BảoPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Chí BềnPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Tú HươngPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Việt HươngLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân,Hà Nội vào hồi……giờ ……ngày …..tháng ……năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học xã hội- Thư viện Quốc gia1MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiThể loại Âm nhạc nghi lễ dân gian của người Khmer (NLDGK)(*) vùng Nam bộ,đặc biệt là tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và ở SócTrăng nói riêng có những nét đặc trưng, độc đáo riêng. NLDGK đã góp phần vàoviệc định hình diện mạo nền âm nhạc dân gian (ANDG) cổ truyền trên vùng đấtNam bộ, góp phần bảo tồn và phát triển nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.Tác động của xu hướng toàn cầu hóa, sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa, âmnhạc nước ngoài trong đời sống âm nhạc, bên cạnh đó là sự thiếu hiểu biết về nềnâm nhạc truyền thống của đại đa số quần chúng nhân dân,, nhất là thế hệ trẻ ngườiKhmer đã khiến cho NLDGK đang rơi vào tình trạng mai một. Mặt khác, việctruyền dạy ANDG cho thế hệ trẻ Khmer không còn được quan tâm, các nghệ nhânam tường ANDG đang ngày càng mất dần kéo theo sự thất truyền các bài bản âmnhạc trong NLDGK. Đó là những lý do khiến cho NLDGK khó có thể tồn tại hoặckhông thể bảo lưu hoàn toàn. Hơn nữa, cho đến nay, chưa có công trình nàonghiên cứu NLDGK một cách có hệ thống từ trong dân gian để bảo tồn. Do đó,cần phải nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện, có hệ thống khoa học để bảo tồn vàphát huy các giá trị của NLDGK ở Sóc Trăng trong đời sống xã hội hiện đại làmột yêu cầu mang tính cấp thiết.Những vấn đề nêu trên là lý do chúng tôi chọn đề tài “Âm nhạc nghi lễ dângian trong văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng”.2. Tổng quan tình hình nghiên cứuThời kỳ trước năm 1975, có nhiều công trình nghiên cứu về người Khmer ởĐBSCL với những nét đặc thù phát triển. Giai đoạn từ sau năm 1975, nhất là thờikỳ đổi mới đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đếnngười Khmer Nam bộ trên các lĩnh vực và đã công bố nhiều công trình, tác phẩmcó giá trị khoa học và thực tiển. Có thể nhìn tổng quan như sau:2Các công trình nghiên cứu “Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam bộ” (1988);“Vấn đề dân tộc ở ĐBSCL” (1991); “Văn hóa Nam bộ trong không gian xã hộiĐông Nam Á” (2000); “Vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Sóc Trăng”(2002); “Nghi lễvòng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng”(2010) của Võ Thành Hùng. “Lễ cưới củangười Khmer ở Sóc Trăng” (2014) của Sơn Lương v.v…Nhìn chung, các công trình kể trên chủ yếu nghiên cứu về vấn đề lịch sử, vănhóa, dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng của người Khmer, không đề cập đến lĩnh vực âmnhạc truyền thống của người Khmer ở vùng Nam bộ.Các tác phẩm nghiên cứu về “Dân ca Nam bộ” của nhóm tác giả: Lư NhấtVũ, Lê Giang, Nguyễn Văn Hoa. Công trình nghiên cứu “Nhạc khí dân tộc KhmerNam bộ” (2005) và “Nhạc khí dân tộc Khmer Sóc Trăng”(2007) của nhóm tácgiả: Sơn Ngọc Hoàng, Đào Huy Quyền, Ngô Khị; Hoàng Túc với “Diễn ca KhmerNam Bộ” (2011); Công trình nghiên cứu “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ởViệt Nam” do Ngô Đức Thịnh chủ biên (2012). Ngoài ra, còn có một số sách bằngtiếng Khmer đã được xuất bản tại Campuchia như: Hun Sa Rinh (2004) với“Khmer orchestra” (Dàn nhạc Khmer); Bộ Giáo dục Thanh niên và Thể thaoCampuchia (2001) với “Tuyển tập truyền thuyết Khmer”; Keo Na Rum (1995) với“ Âm nhạc gắn với Phong tục của đời người Khmer” v.v…Các công trình nghiên cứu nói trên đã nghiên cứu một cách tổng quát về nềnvăn hóa nghệ thuật, âm nhạc truyền thống của người Khmer từ trong xã hội cổtruyền, là nguồn tư liệu có giá trị cho chúng tôi tham khảo, làm cơ sở so sánh, đốichiếu trong đề tài luận án.Tóm lại, tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu khá toàn diện về văn hóa truyền thống của người Khmer Nam bộ.Đó là những công trình nghiên cứu đáng tin cậy được dùng làm tư liệu tham khảocho đề tài luận án này. Tuy nhiên, việc nghiên cứu mang tính chuyên sâu, toàndiện và có hệ thống khoa học về NLDGK ở Sóc Trăng trong giai đoạn hiện nay thìvẫn đang còn bỏ ngỏ.33. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài Luận án có tên là: “Âm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của ngườiKhmer ở Sóc Trăng” nhằm những mục tiêu nghiên cứu sau:Nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về thể loại ANDGK và các giá trị củaNLDGK ở Sóc Trăng nhằm nêu bật diện mạo và ý nghỉa của nó trong xã hội cổtruy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Luận án Tiến sĩ Âm nhạc nghi lễ dân gian Văn hóa của người Khmer Văn hóa dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 248 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 211 0 0