Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa người H’Mông thông qua du lịch cộng đồng ở bản Sín Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 527.46 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Thông qua trường hợp văn hóa tộc người H’Mông tại bản Sín Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, luận án luận giải mối quan hệ giữa văn hóa tộc người và phát triển du lịch cộng đồng, công cụ thích hợp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người trong đời sống xã hội đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa người H’Mông thông qua du lịch cộng đồng ở bản Sín Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đào Ngọc Anh B¶O TåN Vµ PH¸T HUY DI S¶N V¡N HãA NG¦êI H’M¤NG TH¤NG QUA DU LÞCH CéNG §åNG ë B¶N SÝN CH¶I, HUYÖN SA PA, TØNH LµO CAI Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LƢƠNG HỒNG QUANGPhản biện 1: GS.TS Lê Hồng Lý, Viện Nghiên cứu Văn hóaPhản biện 2: TS. Hoàng Thị Điệp, Tổng cục Du lịchPhản biện 3: TS. Đỗ Cẩm Thơ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ...... giờ ...... ngày ...... tháng ..... năm ................Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng bảo tồn di sản và phát triển du lịchlà hai lĩnh vực dường như mâu thuẫn với nhau. Tuy nhiên, nhiều học giả,tiêu biểu là Getz và MacCannell phản bác ý kiến trên. Vấn đề nằm ở chỗsử dụng cách thức khai thác du lịch cũng như cách thức khai thác di sản. Phát triển du lịch dựa vào tiềm năng văn hoá là một hướng đi đã đượckhai thác, trong đó văn hoá là yếu tố nội sinh của du lịch, là một phương thứcđể bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá truyền thống của cộng đồng, làmsống lại nền văn hoá truyền thống nhiều màu sắc của dân tộc. Du lịch cộng đồng phát triển ở thế giới vào những năm 80 của thếkỷ XX. Việt Nam với nhiều điều kiện thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên,đa dạng văn hóa, cũng đang từng bước được khai thác và phát triển nhưbản Lác (Mai Châu); làng Pác Ngòi (Ba Bể)… Nhìn chung, du lịch cộngđồng ở Việt Nam mới chỉ tập trung chủ yếu vào phát triển kinh tế, xóađói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường tự nhiên, chưa thật sự quan tâm đếnyếu tố bảo tồn văn hóa truyền thống. Sín Chải (Sa Pa) địa bàn cư trú chủ yếu của người H’Mông, có nhiềuđiều kiện tự nhiên và nhân văn để phát triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên,tác động từ du lịch tới truyền thống văn hóa của người H’Mông nơi đâyđặt ra yêu cầu cấp thiết phát triển du lịch cộng đồng đặt trong mục tiêubảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tộc người. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Các học giả nước ngoài Nhà nghiên cứu Jafiri đã tập hợp các nghiên cứu về du lịch có sựtham gia của cộng đồng và phân thành một số xu hướng phát triển chính(Tán thành, Cẩn trọng, Thích nghi). Còn Saariemen nhìn du lịch cộngđồng trên cơ sở phát triển bền vững dưới hai phương diện tiếp cận (bềnvững về môi trường tự nhiên và bền vững trong các hoạt động). Nicole Hausler và Wolfgang Strasdas chú trọng đến người dântham gia vào các hoạt động quản lý du lịch tại địa phương và lợi ích kinh 2tế có được từ du lịch, nhấn mạnh du lịch cộng đồng là sự phát triển bềnvững của địa điểm du lịch sinh thái và các hoạt động quản lý của cộngđồng. Ngoài ra còn nhiều nhà nghiên cứu khác, và những đóng góp củacác học giả nước ngoài là những cơ sở quan trọng, giúp hiểu rõ hơn vềcách thức phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam. 2.2. Các học giả trong nước Nhà nghiên cứu Trần Hữu Sơn có nhiều công trình phân tích mộtcách hệ thống những tác động tích cực và hạn chế của du lịch đối với đờisống, văn hóa người H’Mông ở Lào Cai và ở Sa Pa. Tác giả Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang nhấn mạnh yếu tố conngười là trung tâm trong phát triển cộng đồng. Tác giả Thế Đạt đã đề cập đếndu lịch sinh thái, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sựtham gia tích cực cộng đồng của cộng đồng địa phương. Một số tác giả nhưNguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu đề cập, đưa ra các khái niệm, chính sách,quy tắc phát triển du lịch bền vững ở những vùng du lịch miền núi. Lê ThạcCán bàn về xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở Ba Bể. Phát triển du lịchcộng đồng tại Tây Nam Bộ của Đặng Văn Hữu; Nghiên cứu điều kiện pháttriển du lịch cộng đồng ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang của Nguyễn ĐứcKhoa, Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại khu du lịch TràngAn - Bái Đính tỉnh Ninh Bình của Dương Thị Thủy; Nghiên cứu phát triển dulịch dựa vào cộng đồng của hai tác giả Trần Thị Lan và Phạm Trung Lương…Ngoài ra, một số hội thảo như: Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệm phát triển du lịchcộng đồng ở Việt Nam năm 2003; Tổng cục Du lịch và Trường Trung họcnghiệp vụ du lịch Huế tổ chức (3/2008), Hội thảo Xin ý kiến về kế hoạch pháttriển du lịch cộng đồng tại các tỉnh Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai năm 2012. Vấn đề “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa người H’Môngthông qua du lịch cộng đồng ở bản Sín Chải, huyện Sa Pa, tỉnh LàoCai” đến nay chưa có tác giả nào khai thác, nghiên cứu một cách cụ thểvà sâu sắc. Việc tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề này là rất cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu 3 Thông qua trường hợp văn hóa tộc người H’Mông tại bản SínChải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Từ đó, luận giải mối quan hệ giữa vănhóa tộc người và phát triển du lịch cộng đồng, công cụ thích hợp bảo tồn,phát huy gái trị văn hóa tộc người trong đời sống xã hội đương đại. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một cách chọn lọc những khái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: