![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.17 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá tác động của sự biến đổi không gian văn hóa buôn làng đối với quá trình biến đổi văn hóa của người Ê Đê nói riêng và các nhóm dân tộc Tây Nguyên nói chung. Từ đó, cung cấp những luận cứ khoa học và những đề xuất khả thi nhằm góp phần qui hoạch, bảo tồn không gian văn hóa buôn làng Tây Nguyên theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM -----------*--------- Đặng Hoài Giang BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.06.40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu TS. Phan Phương AnhPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm Viện Nghiên cứu văn hóaPhản biện 2: TS. Lương Thanh Sơn Bảo tàng tỉnh Đắk LắkPhản biện 3: TS. Trần Hữu Sơn Hội Văn nghệ dân gian Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamSố 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà NộiVào hồi: .....giờ.....ngày.......tháng......năm.......Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tài Trong các loại hình không gian văn hóa mà con người đã sángtạo nên, có lẽ, làng là loại hình không gian lâu đời và phổ biến hơn cả.Dường như ở đâu có nông thôn, nông nghiệp, nông dân thì ở đó có làngvà không gian làng. Với một đất nước có truyền thống “trọng nông”như Việt Nam, dấu ấn của làng trong đời sống xã hội càng đậm nét.Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, các học giả trong và ngoài nước, dùđứng từ góc độ tiếp cận nào, đều có chung một nhận định: làng làkhông gian văn hóa cơ bản và đặc trưng nhất của quốc gia đa dân tộcViệt Nam. Vì thế, theo cách diễn đạt của nhà dân tộc học Từ Chi,nghiên cứu không gian văn hóa làng cho phép chúng ta tìm hiểu ngườiViệt nói riêng và các tộc người ở Việt Nam nói chung “trong sức năngđộng lịch sử của nó, trong ứng xử cộng đồng và tâm lý tập thể của nó,trong các biểu hiện văn hóa của nó, cả trong những phản ứng của nótrước tình huống mà lịch sử đương đại đặt nó vào”. Tây Nguyên là một vùng đất độc đáo trong hệ thống lãnh thổsinh thái - nhân văn của Việt Nam. Sau 1975, dưới tác động của hàngloạt nhân tố mới, Tây Nguyên đã trở thành một vùng đất hoàn toànkhác về điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân số, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôngiáo so với trước Giải phóng... Sự chuyển động của vùng đã tác độngsâu sắc lên không gian buôn làng truyền thống, dẫn đến nhiều hệ quảngoài mong đợi: tình trạng thiếu đất và xáo trộn không gian sinh tồncủa nhóm dân tộc tại chỗ; nạn “chảy máu cồng chiêng” và suy thoáivốn văn hóa tộc người; đặc biệt, cải đạo đã trở thành một hiện tượngmang tính khu vực, thu hút đông đảo người Thượng tham gia (ThiênChúa giáo, Tin Lành)... Do đó, để nhận thức thấu đáo hơn về thực tiễnTây Nguyên nói chung và thực tiễn phát triển của nhóm dân tộc tại chỗnói riêng, không thể tách các vấn đề văn hóa - xã hội của nhóm dân tộctại chỗ ra khỏi bối cảnh biến đổi không gian buôn làng. Tuy nhiên, chođến nay, các nghiên cứu được thực hiện theo hướng này vẫn còn hạnchế cả về số lượng lẫn chất lượng. 2 Từ 1975 đến nay, sau bốn thập niên phát triển, Buôn Ma Thuột đãvươn lên vị trí đô thị trung tâm của vùng Tây Nguyên. Buôn Ma Thuộtnói riêng và Đắk Lắk nói chung là quê hương lâu đời của người Ê Đê.Trong các nhóm Ê Đê ở Đắk Lắk, nhóm Kpă ở Buôn Ma Thuột khôngchỉ là nhóm “thuần chủng” nhất mà còn là nhóm tiếp xúc sớm và liêntục nhất với các chủ thể văn hóa bên ngoài. Bởi vậy, trong xu thếchuyển động chung của vùng Tây Nguyên từ sau 1975, sự biến đổikhông gian buôn làng của cộng đồng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột mang ýnghĩa điển hình, là đối tượng lí tưởng cho các nghiên cứu theo hướngVăn hóa học. Trong bối cảnh như vậy, nghiên cứu sinh (NCS) quyết định chọnBiến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau1975 đến nay làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sỹ. 2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Các nghiên cứu về sự chuyển đổi của các cộng đồng vùngcao ở Đông Nam Á Đáng chú ý là các nghiên cứu của Gerard Clarke về “các tộcngười thiểu số và các tộc người bản xứ ở Đông Nam Á”, của RobCramb và Gregory M.Thailer về sự thay đổi mô hình sinh kế và tácđộng của nó đối với các cộng đồng vùng cao trong khu vực... Cácnghiên cứu thuộc nhóm này giúp nghiên cứu sinh có được cái nhìn sosánh (comparative vision) trong nghiên cứu không gian văn hóa buônlàng giữa các khu vực trên thế giới, tiếp nhận các lý thuyết và cácphương pháp nghiên cứu hiện đại để phục vụ cho đề tài nghiên cứu. 2.2. Các nghiên cứu về sự chuyển đổi của làng đồng bằng vàlàng vùng cao ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu sự chuyển đổi của làng Việt đồngbằng (Làng ở vùng châu thổ sông Hồng: vấn đề còn bỏ ngỏ do PhilippePapin và Olivier Tessier đồng chủ biên, Góp phần nghiên cứu văn hóadân gian Việt Nam của Nguyễn Chí Bền, Biến đổi văn hóa ở các làngquê hiện nay của Nguyễn Phương Châm ...) và các cộng đồng vùng cao(Vùng núi phía Bắc Việt Nam: một số vấn đề về môi trường và kinh tế - 3xã hội của Trung Tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (CRES),Những xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc miền núi phía Bắc ViệtNam của Nguyễn Thị Huế, Phát triển bền vững văn hóa tộc ngườitrong quá trình hội nhập ở vùng Đông Bắc do Vương Xuân Tình chủbiên ...) gợi mở cho nghiên cứu sinh các cách tiếp cận khác nhau trongnghiên cứu không gian làng và có được cái nhìn tổng thể về bức tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM -----------*--------- Đặng Hoài Giang BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.06.40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Duy Thiệu TS. Phan Phương AnhPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm Viện Nghiên cứu văn hóaPhản biện 2: TS. Lương Thanh Sơn Bảo tàng tỉnh Đắk LắkPhản biện 3: TS. Trần Hữu Sơn Hội Văn nghệ dân gian Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamSố 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà NộiVào hồi: .....giờ.....ngày.......tháng......năm.......Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tài Trong các loại hình không gian văn hóa mà con người đã sángtạo nên, có lẽ, làng là loại hình không gian lâu đời và phổ biến hơn cả.Dường như ở đâu có nông thôn, nông nghiệp, nông dân thì ở đó có làngvà không gian làng. Với một đất nước có truyền thống “trọng nông”như Việt Nam, dấu ấn của làng trong đời sống xã hội càng đậm nét.Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, các học giả trong và ngoài nước, dùđứng từ góc độ tiếp cận nào, đều có chung một nhận định: làng làkhông gian văn hóa cơ bản và đặc trưng nhất của quốc gia đa dân tộcViệt Nam. Vì thế, theo cách diễn đạt của nhà dân tộc học Từ Chi,nghiên cứu không gian văn hóa làng cho phép chúng ta tìm hiểu ngườiViệt nói riêng và các tộc người ở Việt Nam nói chung “trong sức năngđộng lịch sử của nó, trong ứng xử cộng đồng và tâm lý tập thể của nó,trong các biểu hiện văn hóa của nó, cả trong những phản ứng của nótrước tình huống mà lịch sử đương đại đặt nó vào”. Tây Nguyên là một vùng đất độc đáo trong hệ thống lãnh thổsinh thái - nhân văn của Việt Nam. Sau 1975, dưới tác động của hàngloạt nhân tố mới, Tây Nguyên đã trở thành một vùng đất hoàn toànkhác về điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân số, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôngiáo so với trước Giải phóng... Sự chuyển động của vùng đã tác độngsâu sắc lên không gian buôn làng truyền thống, dẫn đến nhiều hệ quảngoài mong đợi: tình trạng thiếu đất và xáo trộn không gian sinh tồncủa nhóm dân tộc tại chỗ; nạn “chảy máu cồng chiêng” và suy thoáivốn văn hóa tộc người; đặc biệt, cải đạo đã trở thành một hiện tượngmang tính khu vực, thu hút đông đảo người Thượng tham gia (ThiênChúa giáo, Tin Lành)... Do đó, để nhận thức thấu đáo hơn về thực tiễnTây Nguyên nói chung và thực tiễn phát triển của nhóm dân tộc tại chỗnói riêng, không thể tách các vấn đề văn hóa - xã hội của nhóm dân tộctại chỗ ra khỏi bối cảnh biến đổi không gian buôn làng. Tuy nhiên, chođến nay, các nghiên cứu được thực hiện theo hướng này vẫn còn hạnchế cả về số lượng lẫn chất lượng. 2 Từ 1975 đến nay, sau bốn thập niên phát triển, Buôn Ma Thuột đãvươn lên vị trí đô thị trung tâm của vùng Tây Nguyên. Buôn Ma Thuộtnói riêng và Đắk Lắk nói chung là quê hương lâu đời của người Ê Đê.Trong các nhóm Ê Đê ở Đắk Lắk, nhóm Kpă ở Buôn Ma Thuột khôngchỉ là nhóm “thuần chủng” nhất mà còn là nhóm tiếp xúc sớm và liêntục nhất với các chủ thể văn hóa bên ngoài. Bởi vậy, trong xu thếchuyển động chung của vùng Tây Nguyên từ sau 1975, sự biến đổikhông gian buôn làng của cộng đồng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột mang ýnghĩa điển hình, là đối tượng lí tưởng cho các nghiên cứu theo hướngVăn hóa học. Trong bối cảnh như vậy, nghiên cứu sinh (NCS) quyết định chọnBiến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau1975 đến nay làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sỹ. 2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Các nghiên cứu về sự chuyển đổi của các cộng đồng vùngcao ở Đông Nam Á Đáng chú ý là các nghiên cứu của Gerard Clarke về “các tộcngười thiểu số và các tộc người bản xứ ở Đông Nam Á”, của RobCramb và Gregory M.Thailer về sự thay đổi mô hình sinh kế và tácđộng của nó đối với các cộng đồng vùng cao trong khu vực... Cácnghiên cứu thuộc nhóm này giúp nghiên cứu sinh có được cái nhìn sosánh (comparative vision) trong nghiên cứu không gian văn hóa buônlàng giữa các khu vực trên thế giới, tiếp nhận các lý thuyết và cácphương pháp nghiên cứu hiện đại để phục vụ cho đề tài nghiên cứu. 2.2. Các nghiên cứu về sự chuyển đổi của làng đồng bằng vàlàng vùng cao ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu sự chuyển đổi của làng Việt đồngbằng (Làng ở vùng châu thổ sông Hồng: vấn đề còn bỏ ngỏ do PhilippePapin và Olivier Tessier đồng chủ biên, Góp phần nghiên cứu văn hóadân gian Việt Nam của Nguyễn Chí Bền, Biến đổi văn hóa ở các làngquê hiện nay của Nguyễn Phương Châm ...) và các cộng đồng vùng cao(Vùng núi phía Bắc Việt Nam: một số vấn đề về môi trường và kinh tế - 3xã hội của Trung Tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (CRES),Những xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc miền núi phía Bắc ViệtNam của Nguyễn Thị Huế, Phát triển bền vững văn hóa tộc ngườitrong quá trình hội nhập ở vùng Đông Bắc do Vương Xuân Tình chủbiên ...) gợi mở cho nghiên cứu sinh các cách tiếp cận khác nhau trongnghiên cứu không gian làng và có được cái nhìn tổng thể về bức tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Không gian văn hóa Buôn làng Ê Đê Buôn Ma Thuột Văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 399 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 228 0 0 -
9 trang 213 0 0