Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.36 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài góp phần tìm hiểu về thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề, xu hướng văn hóa làng nghề Phương La trong thời gian tới và từ đó đưa ra giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Phương La trong giai đoạn CNH - HĐH đất nước. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** BÙI THỊ DUNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG DỆT PHƢƠNG LA (HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2016 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Xuân Đính Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm Viện nghiên cứu Văn hóa Phản biện 3: TS. Nguyễn Thị Việt Hương Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 417, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … giờ …, ngày … tháng … năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Làng nghề có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và ổnđịnh chinh trị ở địa phương. Văn hóa làng nghề có những nét đặc trưng kháccác làng nông nghiệp. Sự nghiệp Đổi mới đã tác động đến các làng nghề: tạocho các làng nghề cơ hội phát triển, song cũng phải đối mặt với những thửthách khắc nghiệt của cơ chế thị trường; sự thay đổi thu nhập, mức sống, vấnđề lao động, việc làm… tác động sâu sắc đến cơ cấu dân cư, sự phân tầng xãhội, nhịp sống, nếp sống, phong tục tập quán, các quan hệ xã hội v.v. LàngPhương La rất nổi tiếng với nghề dệt cũng chịu những tác động của quátrình Đổi mới. Việc nghiên cứu, giải quyết đề tài này góp phần tìm hiểu vềthực trạng biến đổi văn hóa làng nghề, xu hướng văn hóa làng nghề PhươngLa trong thời gian tới và từ đó đưa ra giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị vănhóa làng Phương La trong giai đoạn CNH - HĐH đất nước. Với những lýdo trên, NCS chọn “Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà,tỉnh Thái Bình) làm đề tài Luận án tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Những công trình nghiên cứu về làng nghề, văn hóa làng nghềcủa người Việt ở Bắc Bộ Từ trước tới nay đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu về làngnghề, văn hóa làng nghề của người Việt ở Bắc bộ: Tác phẩm Người nôngdân châu thổ Bắc kỳ của Nhà Địa lý học Pháp Pièrre Gourou, P. Gouroudành cả Chương 2 đưa ra vấn đề công nghiệp làng xã. Văn hóa truyền thốnglàng Đồng Kỵ nghiên cứu làng Đồng Kỵ (thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh);Ninh Hiệp truyền thống và phát triển nghiên cứu về làng - xã Ninh Hiệp(huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) khảo sát những nét tiêu biểu về nghề,về cấu trúc làng xóm, di tích thờ cúng… 2.2. Những công trình nghiên cứu về biến đổi làng nghề, văn hoá làng nghề Cuốn Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội của Trần QuốcVượng và Đỗ Thị Hảo, nêu một số quan điểm phát triển làng nghề. Làngnghề phố nghề Thăng Long - Hà Nội trên đường phát triển chỉ ra hướngphát triển và các giải pháp để phát triển làng nghề. Phát triển làng nghề 2truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phản ánh về cácnhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các làng nghề, hướng bảo tồn và pháttriển làng nghề truyền thống. Dưới góc độ Dân tộc học/Nhân học, trong vài năm qua, nhiều côngtrình bàn sâu về biến đổi của làng nghề truyền thống từ sau hòa bình lập lạiđến nay, nhất là dưới tác động của quá trình CNH- HĐH: Sự phát triển củalàng nghề La Phù nghiên cứu trường hợp về sự thay đổi của một làng nghềqua các thời kỳ trước đây và hiện nay, nổi bật là việc hình thành các công tyvà những đóng góp của làng nghề này vào ngân sách Nhà nước. Làng nghềthủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) - truyền thống và biến đổi nghiên cứuvề biến đổi của nghề, làng nghề thủ công huyện Thanh Oai. 2.3. Tổng quan các nghiên cứu về làng nghề Phương La Làng Phương La - nơi chọn địa bàn nghiên cứu được nhắc đến trong cáccông trình nghiên cứu về vùng đất, con người Thái Bình: Nhận diện văn hóalàng ở Thái Bình, Lễ hội truyền thống ở Thái Bình, Tên làng xã Thái Bìn, Địachí Thái Bình nói về các làng nghề Thái Bình, trong đó có làng Phương La. Các công trình nghiên cứu về nghề thủ công ở Thái Bình: Đồng Khánhngự lãm địa dư chí và Đại Nam nhất thống chí, Tiên Hưng phủ chí, Lịch sửĐảng bộ huyện Hưng Hà,… đều có đề cập đến nghề dệt làng Phương La ởcác khía cạnh về thợ dệt của làng, nguyên liệu dệt, chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, có một số đề tài bàn luận, nghiên cứu trực tiếp về PhươngLa: tập Kỷ yếu Hoằng Nghị đại vương và việc bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịchs ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: