Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa vùng ven biển Nghệ An qua nghiên cứu trường hợp thị xã Cửa Lò
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 919.51 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đặt mục tiêu nghiên cứu về biến đổi văn hóa dưới tác động của kinh tế biểu hiện trong mối quan hệ gia đình và trong thực hành tín ngưỡng; từ đó chỉ ra những xu hướng biến đổi văn hóa của cộng đồng cư dân ven biển ở thị xã Cửa Lò trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa vùng ven biển Nghệ An qua nghiên cứu trường hợp thị xã Cửa Lò VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HIẾUBIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THỊ XÃ CỬA LÒ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN THỊ AN Phản biện 1: PGS. TS. TRẦN ĐỨC NGÔN Phản biện 2: PGS. TS. LƯƠNG HỒNG QUANG Phản biện 3: TS. ĐỖ LAN PHƯƠNGLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại:Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Biến đổi văn hóa là hiện tượng tất yếu nảy sinh trong quá trình vận độngvà phát triển. Nó có thể được nhận thấy chậm hơn so với biến đổi xã hội nhưng để lạinhững tác động lâu dài. Vì vậy, biến đổi văn hóa luôn được các nhà nghiên cứu quantâm dưới nhiều góc nhìn, để đánh giá những tác động của nó đến sự phát triển củacon người và xã hội. 1.2. Văn hóa biển, hiện đang được Nhà nước và nhiều nhà nghiên cứu quantâm. Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết 09-NQ/TW, ngày 9/2/2007“Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”: Phấn đấu để nước ta trở thành mộtquốc gia mạnh về biển, giàu lên vì biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xãhội với đảm bảo an ninh và bảo vệ môi trường. Hiện nay, các vấn đề về kinh tế, văn hóa biển và chủ quyền biển đảo đangđược nhận thức một cách đầy đủ nhất. Việc nghiên cứu những vấn đề về biến đổi vănhóa vùng biển ngoài ý nghĩa bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống còn có ý nghĩavề chính trị. 1.3. Nghệ An có 82 km bờ biển, có nhiều cư dân định cư lâu đời ở các làng venbiển. Trong hơn 2 thập kỷ qua, trước xu thế chung của cả nước, Nghệ An có tốc độtăng trưởng kinh tế khá nhanh. Thực tế này đã đưa đến những biến đổi văn hóa ở cácvùng nói chung, văn hóa các làng biển nói riêng. Thông qua trường hợp thị xã Cửa Lò, có thể thấy sự phát triển kinh tế đã kéotheo những thay đổi trong văn hóa của cư dân vùng biển. Sự xuất hiện những luồngvăn hóa mới đan xen với văn hóa truyền thống của một làng ngư nghiệp trong bốicảnh đô thị hóa đã trở thành một thị xã vừa giữ ngư nghiệp vừa phát triển du lịch,dịch vụ. Từ những lí do trên tôi chọn vấn đề “Biến đổi văn hóa vùng ven biển NghệAn qua nghiên cứu trường hợp thị xã Cửa Lò” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án đặt mục tiêu nghiên cứu về biến đổi văn hóa dưới tác động của kinh tếbiểu hiện trong mối quan hệ gia đình và trong thực hành tín ngưỡng; từ đó chỉ ranhững xu hướng biến đổi văn hóa của cộng đồng cư dân ven biển ở thị xã Cửa Lòtrong bối cảnh hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thực trạng biến đổi văn hóa gia đình qua tác động của kinh tế. 2 Phân tích thực trạng biến đổi văn hóa qua hoạt động tín ngưỡng của cư dânvùng biển Cửa Lò. Phân tích xu hướng và những vấn đề đặt ra trong biến đổi văn hóa của cư dânCửa Lò trong bối cảnh hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về biến đổi văn hóa của cư dân vùng biển Cửa Lò. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi nội dung Luận án, chúng tôi giới hạn nghiên cứu ở hai khía cạnh: Biến đổi văn hóa quahoạt động kinh tế gia đình (trong quan hệ gia đình) và biến đổi văn hóa qua thực hànhtín ngưỡng (đi lễ đền làng, tín ngưỡng đi biển, lễ hội) 3.2.2. Phạm vi không gian, thời gian Phạm vi không gian: Luận án được khảo sát cộng đồng cư dân sống tại 3phường: Nghi Tân, Nghi Thủy, Nghi Hải. Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu những biến đổi văn hóa từkhi thành lập Thị xã Cửa Lò (1994) đến thời điểm nghiên cứu luận án (2013 - 2017). 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cách tiếp cận Luận án sử dụng các cách tiếp cận chuyên ngànhVăn hóa học. Bên cạnh đóluận án sử dụng các cách tiếp cận liên ngành như Nhân học, Sử học, Xã hội học… 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp quan sát tham dự Tác giả đã thực hiện phương pháp quan sát tham dự đối với một số hoạt độngcủa người dân trên địa bàn phường: Tham gia một số bữa ăn gia đình vào dịp giỗ, tết;vào ngày rằm, mồng một, tham dự Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập thị xã Cửa Lò, Lễhội Sông nước Cửa Lò được tổ chức vào dịp 30/4;1/5; tham dự vào các cuộc họp khốicủa người dân. 4.2.2. Điều tra xã hội học Luận án sử dụng phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi tới người dân tạiphường Nghi Thủy, Nghi Tân, Nghi Hải. 4.2.3. Phỏng vấn sâu Phỏng vấn cán bộ lãnh đạo thị xã, cán bộ phường, ban quản lý đền làng.Phỏng vấn người dân trên địa bàn các phường..., độ tuổi từ 18 đến 80 tuổi. 4.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm Chủ đề chính cho các cuộc thảo luận nhóm tập trung vào những biến đổi vănhóa qua hoạt động kinh tế, hoạt động tín ngưỡng. 3 4.2.5 Phân tích tài liệu thứ cấp Luận án thu thập các văn bản báo cáo tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa vùng ven biển Nghệ An qua nghiên cứu trường hợp thị xã Cửa Lò VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HIẾUBIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THỊ XÃ CỬA LÒ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN THỊ AN Phản biện 1: PGS. TS. TRẦN ĐỨC NGÔN Phản biện 2: PGS. TS. LƯƠNG HỒNG QUANG Phản biện 3: TS. ĐỖ LAN PHƯƠNGLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại:Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Biến đổi văn hóa là hiện tượng tất yếu nảy sinh trong quá trình vận độngvà phát triển. Nó có thể được nhận thấy chậm hơn so với biến đổi xã hội nhưng để lạinhững tác động lâu dài. Vì vậy, biến đổi văn hóa luôn được các nhà nghiên cứu quantâm dưới nhiều góc nhìn, để đánh giá những tác động của nó đến sự phát triển củacon người và xã hội. 1.2. Văn hóa biển, hiện đang được Nhà nước và nhiều nhà nghiên cứu quantâm. Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết 09-NQ/TW, ngày 9/2/2007“Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”: Phấn đấu để nước ta trở thành mộtquốc gia mạnh về biển, giàu lên vì biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xãhội với đảm bảo an ninh và bảo vệ môi trường. Hiện nay, các vấn đề về kinh tế, văn hóa biển và chủ quyền biển đảo đangđược nhận thức một cách đầy đủ nhất. Việc nghiên cứu những vấn đề về biến đổi vănhóa vùng biển ngoài ý nghĩa bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống còn có ý nghĩavề chính trị. 1.3. Nghệ An có 82 km bờ biển, có nhiều cư dân định cư lâu đời ở các làng venbiển. Trong hơn 2 thập kỷ qua, trước xu thế chung của cả nước, Nghệ An có tốc độtăng trưởng kinh tế khá nhanh. Thực tế này đã đưa đến những biến đổi văn hóa ở cácvùng nói chung, văn hóa các làng biển nói riêng. Thông qua trường hợp thị xã Cửa Lò, có thể thấy sự phát triển kinh tế đã kéotheo những thay đổi trong văn hóa của cư dân vùng biển. Sự xuất hiện những luồngvăn hóa mới đan xen với văn hóa truyền thống của một làng ngư nghiệp trong bốicảnh đô thị hóa đã trở thành một thị xã vừa giữ ngư nghiệp vừa phát triển du lịch,dịch vụ. Từ những lí do trên tôi chọn vấn đề “Biến đổi văn hóa vùng ven biển NghệAn qua nghiên cứu trường hợp thị xã Cửa Lò” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án đặt mục tiêu nghiên cứu về biến đổi văn hóa dưới tác động của kinh tếbiểu hiện trong mối quan hệ gia đình và trong thực hành tín ngưỡng; từ đó chỉ ranhững xu hướng biến đổi văn hóa của cộng đồng cư dân ven biển ở thị xã Cửa Lòtrong bối cảnh hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thực trạng biến đổi văn hóa gia đình qua tác động của kinh tế. 2 Phân tích thực trạng biến đổi văn hóa qua hoạt động tín ngưỡng của cư dânvùng biển Cửa Lò. Phân tích xu hướng và những vấn đề đặt ra trong biến đổi văn hóa của cư dânCửa Lò trong bối cảnh hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về biến đổi văn hóa của cư dân vùng biển Cửa Lò. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi nội dung Luận án, chúng tôi giới hạn nghiên cứu ở hai khía cạnh: Biến đổi văn hóa quahoạt động kinh tế gia đình (trong quan hệ gia đình) và biến đổi văn hóa qua thực hànhtín ngưỡng (đi lễ đền làng, tín ngưỡng đi biển, lễ hội) 3.2.2. Phạm vi không gian, thời gian Phạm vi không gian: Luận án được khảo sát cộng đồng cư dân sống tại 3phường: Nghi Tân, Nghi Thủy, Nghi Hải. Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu những biến đổi văn hóa từkhi thành lập Thị xã Cửa Lò (1994) đến thời điểm nghiên cứu luận án (2013 - 2017). 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cách tiếp cận Luận án sử dụng các cách tiếp cận chuyên ngànhVăn hóa học. Bên cạnh đóluận án sử dụng các cách tiếp cận liên ngành như Nhân học, Sử học, Xã hội học… 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp quan sát tham dự Tác giả đã thực hiện phương pháp quan sát tham dự đối với một số hoạt độngcủa người dân trên địa bàn phường: Tham gia một số bữa ăn gia đình vào dịp giỗ, tết;vào ngày rằm, mồng một, tham dự Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập thị xã Cửa Lò, Lễhội Sông nước Cửa Lò được tổ chức vào dịp 30/4;1/5; tham dự vào các cuộc họp khốicủa người dân. 4.2.2. Điều tra xã hội học Luận án sử dụng phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi tới người dân tạiphường Nghi Thủy, Nghi Tân, Nghi Hải. 4.2.3. Phỏng vấn sâu Phỏng vấn cán bộ lãnh đạo thị xã, cán bộ phường, ban quản lý đền làng.Phỏng vấn người dân trên địa bàn các phường..., độ tuổi từ 18 đến 80 tuổi. 4.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm Chủ đề chính cho các cuộc thảo luận nhóm tập trung vào những biến đổi vănhóa qua hoạt động kinh tế, hoạt động tín ngưỡng. 3 4.2.5 Phân tích tài liệu thứ cấp Luận án thu thập các văn bản báo cáo tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Văn hóa vùng ven biển Nghệ An Văn hóa của cộng đồng cư dân ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 307 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 228 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
27 trang 200 0 0