Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bóng rỗi và chặp Địa nàng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam Bộ
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận thực hiện với các mục tiêu: nghiên cứu, khảo sát và lý giải một cách tổng thể, có hệ thống quá trình hình thành và phát triển của Bóng rỗi và chặp Địa nàng; nêu bật những đặc điểm riêng biệt của Bóng rỗi và chặp Địa nàng so với một số nghi thức diễn xướng khác trong tín ngưỡng thờ Mẫu để thể hiện tính chất độc đáo của hai nghi thức diễn xướng này,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bóng rỗi và chặp Địa nàng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam BộNGUYỄN THỊ HẢỢNGBÓNG RỖI VÀ CHẶỊA NÀNGỠNG TH MẪU CỦAI VIỆT NAM Bhuyên ngành:HÓAMã số: 62.31.70.01ÓẮ L Ậ ÁẾ SĨHÓA H C– 2013ông trình được hoàn thành tại:RƯỜ G ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘ VÂ VĂĐẠI HỌC QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa họgười phả2:gười phảThế Bảo1:gười phảG3:Luận án sẽ được bảo v t ước Hộ đồ g đ h g luận án tiế sĩ ấpơ sở đào tạo, tại ườ g Đạ họ ho họhộ à h– Đ QGHCM, số 10-12 đườ g Đ h êoà g, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,gày ……th g…… m 2013NHỮNG CÔNG BLÊKHOA H C CỦA TÁC GIẢẾN N I DUNG LUẬN ÁN1. “Tính linh hoạt trong ngh thuật Bóng rỗ ”, Thông báo khoa học,(ViVó2. “ hặp Địhọc, (Vigh Thuật Vi t Nam), 01, 2010, tr. 67-72.à gt o gV3. “Âm hạ tíóhógười Vi t ở Nam Bộ”, Thông báo khoagh Thuật Vi t Nam), số 02, 2010, tr. 34-48.gưỡ g gười Vi t Nam Bộ từ góhìhó họ ”,Tạp chí khoa học, (t ườ g Đại Học Trà Vinh), số 03, 2011, tr. 48-51.4. “Vấ đề bảo tồn và phát triển nhạc lễ trong lễ tế th n, cúng Bà ChúaXứ”, hội thảo khoa học: Hoạt động quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền ởcác tỉnh phía Nam-nghiên cứu lễ hội bà Chúa Xứ núi Sam,UBND tỉnhAn Giang-Bộ Văn hóa-thể thao và du lịch, 2012, tr.375-383.5. “Đặ đ ểm ngh thuật của bóng rỗi Nam Bộ”, Nguồn sáng dân gian(Hộ Vgh Dân gian Vi tm), 03(44) th g 7+8+9m 2012,tr.9-tr.16.6. “ ome ote o the tu l mus of the ult of the oly otheVi touthm”, Vietnamese studies, No 3 (185) 2012, tr.96-100.7. “ í h l h hoạt củgười Vi t Nam Bộ trong âm nhạc bóng rỗ ”, Tạpchí Văn Hóa Nghệ Thuật (Bộ VHTT&DL), số 341-tháng 11-2012,tr.78-81.1MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINhư chúng ta đã biết, thế giới đang trải qua quá trình toàn cầu hóa mộtcách mạnh mẽ, vì thế sự cần thiết xây dựng và phát triển một nền văn hóa đậmđà bản sắc dân tộc là yêu cầu cấp thiết trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Việcnhận diện để bảo tồn và phát triển bản sắc dân tộc của từng vùng miền sẽ gópphần khẳng định bản sắc dân tộc Việt Nam trong kho tàng văn hóa thế giới.Thực tế cho thấy, trong nhiều năm trước đây chúng ta đã có nhữngnhận định chưa chính xác về tôn giáo tín ngưỡng nói chung, do đó đã đánhđồng chúng với các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan cần phải dẹp bỏ. Ngày nay,với sự nhìn nhận một cách đúng đắn và khoa học hơn về tín ngưỡng, thì các lễhội dân gian đã phát triển rất mạnh. Tuy nhiên, bên cạnh sự phục hồi các hoạtđộng văn hóa, khơi lại các giá trị văn hóa cổ truyền thì sự phát triển một cách ồạt, tự phát cũng bộc lộ những khuyết điểm về nhận thức và ứng xử của xã hội,cũng như làm thay đổi một số giá trị nghệ thuật.Lễ hội thờ Mẫu (thờ Bà) của người Nam Bộ là sự tích hợp nhiều thànhtố từ trong đời sống văn hóa của cư dân. Bên cạnh những yếu tố mang tính tôngiáo, tín ngưỡng, chúng ta thấy có nhiều thành tố có thể coi là những hoạtđộng văn hóa nằm trong loại hình diễn xướng dân gian, mang những giá trịvăn hóa-nghệ thuật đặc trưng của người Việt Nam Bộ, mà Bóng rỗi và chặpĐịa nàng là những nghi thức tiêu biểu.Một số công trình đã nghiên cứu về Bóng rỗi và chặp Địa nàng. Đó lànhững nghiên cứu có giá trị và đóng góp không nhỏ cho việc tìm hiểu nghithức diễn xướng đặc trưng trong lễ thờ Mẫu Nam Bộ. Tuy nhiên, những côngtrình này phần lớn nghiêng về việc khảo tả, phân tích trình thức; hoặc xem xéthai nghi thức này dưới góc độ Tôn giáo học.Do vậy, việc nghiên cứu hai nghi thức này dưới góc độ văn hóa họcthực sự trở nên cần thiết cho việc nhìn nhận lại các giá trị để làm cơ sở trongviệc đánh giá và định hướng cho các hoạt động diễn xướng tín ngưỡng nóichung. Nếu xem xét chúng với tư cách là các hoạt động văn hóa trong đờisống tâm linh, thì qua nội dung và hình thức thể hiện, chúng đã làm nổi bậtnhững quan niệm nhân sinh, quan niệm về thẩm mỹ của người dân Việt NamBộ. Đồng thời, thông qua những nhận thức và ứng xử với môi trường tự nhiênvà xã hội được biểu hiện qua hình thức văn hóa nghi lễ mà những đặc trưngtính cách tạo thành bản sắc văn hóa của con người vùng đất phương Nam đãđược khắc họa một cách rõ nét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bóng rỗi và chặp Địa nàng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam BộNGUYỄN THỊ HẢỢNGBÓNG RỖI VÀ CHẶỊA NÀNGỠNG TH MẪU CỦAI VIỆT NAM Bhuyên ngành:HÓAMã số: 62.31.70.01ÓẮ L Ậ ÁẾ SĨHÓA H C– 2013ông trình được hoàn thành tại:RƯỜ G ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘ VÂ VĂĐẠI HỌC QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa họgười phả2:gười phảThế Bảo1:gười phảG3:Luận án sẽ được bảo v t ước Hộ đồ g đ h g luận án tiế sĩ ấpơ sở đào tạo, tại ườ g Đạ họ ho họhộ à h– Đ QGHCM, số 10-12 đườ g Đ h êoà g, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,gày ……th g…… m 2013NHỮNG CÔNG BLÊKHOA H C CỦA TÁC GIẢẾN N I DUNG LUẬN ÁN1. “Tính linh hoạt trong ngh thuật Bóng rỗ ”, Thông báo khoa học,(ViVó2. “ hặp Địhọc, (Vigh Thuật Vi t Nam), 01, 2010, tr. 67-72.à gt o gV3. “Âm hạ tíóhógười Vi t ở Nam Bộ”, Thông báo khoagh Thuật Vi t Nam), số 02, 2010, tr. 34-48.gưỡ g gười Vi t Nam Bộ từ góhìhó họ ”,Tạp chí khoa học, (t ườ g Đại Học Trà Vinh), số 03, 2011, tr. 48-51.4. “Vấ đề bảo tồn và phát triển nhạc lễ trong lễ tế th n, cúng Bà ChúaXứ”, hội thảo khoa học: Hoạt động quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền ởcác tỉnh phía Nam-nghiên cứu lễ hội bà Chúa Xứ núi Sam,UBND tỉnhAn Giang-Bộ Văn hóa-thể thao và du lịch, 2012, tr.375-383.5. “Đặ đ ểm ngh thuật của bóng rỗi Nam Bộ”, Nguồn sáng dân gian(Hộ Vgh Dân gian Vi tm), 03(44) th g 7+8+9m 2012,tr.9-tr.16.6. “ ome ote o the tu l mus of the ult of the oly otheVi touthm”, Vietnamese studies, No 3 (185) 2012, tr.96-100.7. “ í h l h hoạt củgười Vi t Nam Bộ trong âm nhạc bóng rỗ ”, Tạpchí Văn Hóa Nghệ Thuật (Bộ VHTT&DL), số 341-tháng 11-2012,tr.78-81.1MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINhư chúng ta đã biết, thế giới đang trải qua quá trình toàn cầu hóa mộtcách mạnh mẽ, vì thế sự cần thiết xây dựng và phát triển một nền văn hóa đậmđà bản sắc dân tộc là yêu cầu cấp thiết trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Việcnhận diện để bảo tồn và phát triển bản sắc dân tộc của từng vùng miền sẽ gópphần khẳng định bản sắc dân tộc Việt Nam trong kho tàng văn hóa thế giới.Thực tế cho thấy, trong nhiều năm trước đây chúng ta đã có nhữngnhận định chưa chính xác về tôn giáo tín ngưỡng nói chung, do đó đã đánhđồng chúng với các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan cần phải dẹp bỏ. Ngày nay,với sự nhìn nhận một cách đúng đắn và khoa học hơn về tín ngưỡng, thì các lễhội dân gian đã phát triển rất mạnh. Tuy nhiên, bên cạnh sự phục hồi các hoạtđộng văn hóa, khơi lại các giá trị văn hóa cổ truyền thì sự phát triển một cách ồạt, tự phát cũng bộc lộ những khuyết điểm về nhận thức và ứng xử của xã hội,cũng như làm thay đổi một số giá trị nghệ thuật.Lễ hội thờ Mẫu (thờ Bà) của người Nam Bộ là sự tích hợp nhiều thànhtố từ trong đời sống văn hóa của cư dân. Bên cạnh những yếu tố mang tính tôngiáo, tín ngưỡng, chúng ta thấy có nhiều thành tố có thể coi là những hoạtđộng văn hóa nằm trong loại hình diễn xướng dân gian, mang những giá trịvăn hóa-nghệ thuật đặc trưng của người Việt Nam Bộ, mà Bóng rỗi và chặpĐịa nàng là những nghi thức tiêu biểu.Một số công trình đã nghiên cứu về Bóng rỗi và chặp Địa nàng. Đó lànhững nghiên cứu có giá trị và đóng góp không nhỏ cho việc tìm hiểu nghithức diễn xướng đặc trưng trong lễ thờ Mẫu Nam Bộ. Tuy nhiên, những côngtrình này phần lớn nghiêng về việc khảo tả, phân tích trình thức; hoặc xem xéthai nghi thức này dưới góc độ Tôn giáo học.Do vậy, việc nghiên cứu hai nghi thức này dưới góc độ văn hóa họcthực sự trở nên cần thiết cho việc nhìn nhận lại các giá trị để làm cơ sở trongviệc đánh giá và định hướng cho các hoạt động diễn xướng tín ngưỡng nóichung. Nếu xem xét chúng với tư cách là các hoạt động văn hóa trong đờisống tâm linh, thì qua nội dung và hình thức thể hiện, chúng đã làm nổi bậtnhững quan niệm nhân sinh, quan niệm về thẩm mỹ của người dân Việt NamBộ. Đồng thời, thông qua những nhận thức và ứng xử với môi trường tự nhiênvà xã hội được biểu hiện qua hình thức văn hóa nghi lễ mà những đặc trưngtính cách tạo thành bản sắc văn hóa của con người vùng đất phương Nam đãđược khắc họa một cách rõ nét.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Tín ngưỡng thờ Mẫu Nghi lễ thờ Mẫu ở Nam Bộ Bóng rỗi và chặp Địa nàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 396 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0