Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Ghi ta trong đời sống giới trẻ hiện nay tại Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 805.47 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là thông qua việc chỉ ra vai trò của ghi ta và các hoạt động xung quanh cây đàn trong đời sống văn hoá tinh thần của giới trẻ ở Hà Nội, luận án góp phần khám phá một số khía cạnh trong đời sống của giới trẻ dưới tác động của toàn cầu hoá, và những thay đổi trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Ghi ta trong đời sống giới trẻ hiện nay tại Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH TRÀGHI TA TRONG ĐỜI SỐNG GIỚI TRẺ HIỆN NAY TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: VĂN HOÁ HỌC Mã số: 62 31 06 40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ VĂN HOÁ HỌC Hà Nội - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương TS. Đỗ Lan PhươngPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Hoài SơnPhản biện 2: PGS.TS. Trần Đức NgônPhản biện 3: PGS.TS. Bùi Huyền NgaLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Khoa học Xã hộiVào hồi ......... giờ.........ngày.........tháng.........năm 2017Có thể tìm thấy luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Giới trẻ là thuật ngữ chỉ một nhóm người trong xã hội cónhững đặc điểm riêng về tâm sinh lý và nhu cầu sinh tồn. Giới trẻkhông hẳn là một bộ phận dân cư đồng nhất, mà đa dạng từ độ tuổi,giới tính, nghề nghiệp, định hướng giá trị, cách ứng xử... Họ thườngđược xem là lớp người năng động, chủ động, tích cực trong việcchuẩn bị hành trang cho tương lai của bản thân, có đóng góp nhiềuvào lịch sử phát triển của quốc gia - dân tộc. Bên cạnh những ảnhhưởng do tiếp nhận những sự trao truyền, giáo dục của thế hệ đitrước, họ luôn có những lựa chọn của riêng mình. Trong thời đại toàncầu hoá hiện nay giới trẻ Việt Nam nói chung và giới trẻ sống ở HàNội nói riêng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố văn hoá, tri thức, kinhnghiệm, giá trị từ bên ngoài, từ những cá nhân và các cộng đồng kháctrên thế giới. Giới trẻ là nhóm đối tượng được quan tâm đặc biệt của ngànhNghiên cứu Văn hoá (Cultural Studies) – một ngành được hình thànhtừ những năm 60 của thế kỷ XX và đã tạo nên dấu ấn đặc sắc riêngbởi cách tiếp cận riêng biệt về những vấn đề văn hoá. Với cách tiếpcận liên ngành, nhấn mạnh đến yếu tố quyền lực, tính chính trị củavăn hoá và bản sắc nhóm, ngành Nghiên cứu Văn hoá quan tâm đặcbiệt đến giới trẻ như một “tiểu văn hoá” (subculture). Những hìnhthức âm nhạc, phong cách thời trang, hoạt động giải trí, những điệumúa và ngôn ngữ riêng biệt gắn liền với tuổi trẻ đã trở thành nhữngchủ đề quan trọng từ cách tiếp cận của ngành ở một khía cạnh nào đó,những “tiểu văn hoá” này được xem như những thể hiện có tínhkháng cự mang tính biểu tượng đối với trật tự xã hội. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, với sự phát triển chung củakinh tế và xã hội, sự lên ngôi của truyền thông xã hội, tác động củatoàn cầu hoá, giới trẻ bị phân hoá ngày càng rõ ràng và đời sống củagiới trẻ có những biến đổi mạnh mẽ về nhiều mặt, trong đó có đờisống văn hoá tinh thần. Đặc biệt, những sinh hoạt văn hoá nghệ thuậtvà cách thưởng thức, các hình thức giải trí, thị hiếu nghệ thuật...vvcủa giới trẻ nói chung và của giới trẻ đang sinh sống và làm việc tạiHà Nội nói riêng ngày càng đa dạng trong đó có những nhóm chơighi ta. Là một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc, có 1nhiều năm chơi và giảng dạy ghi ta, tác giả nhận thấy ghi ta là mộtnhạc cụ được một bộ phận giới trẻ lựa chọn sử dụng trong các hoạtđộng giải trí của mình, từ môi trường chuyên nghiệp và khôngchuyên ở các trung tâm âm nhạc, các câu lạc bộ (CLB) của cáctrường Đại học (ĐH). Và không đơn thuần là một hoạt động giải trí,hoạt động ghi ta đã như một phương tiện hữu hiệu để nhóm trẻ đó thểhiện mình, đồng thời tạo nên bản sắc nhóm (cùng sở thích).2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Thông qua việc chỉ ra vai trò của ghi ta và các hoạt động xungquanh cây đàn trong đời sống văn hoá tinh thần của giới trẻ ở HàNội, luận án góp phần khám phá một số khía cạnh trong đời sống củagiới trẻ dưới tác động của toàn cầu hoá, và những thay đổi trong đờisống xã hội Việt Nam hiện nay. Vấn đề nghiên cứu chính trong luận án này là tìm hiểu vai tròcủa ghi ta trong việc tạo dựng nên văn hoá của một bộ phận giới trẻtại Hà Nội.3. Đối tượng, địa bàn và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các hoạt động ghi tađược thực hành bởi thanh thiếu niên độ tuổi 16 – 30 trong các vai trò:người dạy đàn, người chơi đàn (chuyên nghiệp hay không chuyênnghiệp), đặc biệt chú ý đến các CLB ghi ta và nhóm học sinh, sinhviên, công chức.3.2. Địa bàn và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này chọn địa bàn là Hà Nội, cụ thể là nội thành HàNội.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án Chúng tôi sử dụng cách tiếp cận văn hoá học có tính liên ngànhnhư quan t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: