Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở thủ đô Hà Nội hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm làm rõ GTDSVH và việc phát huy GTDSVH của VMQTG với phát triển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay. Bàn luận về những vấn đề đặt ra để phát huy hơn nữa các giá trị của di sản VMQTG trong bối cảnh phát triển du lịch Hà Nội trước mắt và lâu dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở thủ đô Hà Nội hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ THANH THUÝGI¸ TRÞ DI S¶N V¡N HãA VíI PH¸T TRIÓN DU LÞCH ë THñ §¤ Hµ NéI HIÖN NAY(Qua nghiên cứu trường hợp Văn Miếu - Quốc Tử Giám) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN DUY BẮC 2. TS. NGUYỄN VĂN LƯU Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thăng Long - Hà Nội, mảnh đất địa linh nhân kiệt, từ lâu đã đượcbiết đến như một địa chỉ du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước. Trải quamột nghìn năm phát triển, Thủ đô Hà Nội vẫn giữ trong mình những giá trịvăn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng đặc sắc. Trong các điểm du lịch của Hà nội hiện nay, có thể nói Văn Miếu -Quốc Tử Giám (VMQTG) là một điểm du lịch hấp dẫn nên đã thu hútkhách thăm quan đến đây ngày một đông. Một vấn đề đặt ra là các giá trịdi sản văn hóa (GTDSVH) của VMQTG đã trở thành nguồn lực cho sựphát triển du lịch ở Hà Nội. Đây là một biểu hiện của mối quan hệ giữavăn hóa và kinh tế trong quá trình phát triển bền vững hiện nay. Làm thếnào để duy trì và khai thác các giá trị văn hóa của di sản này cho việcphát triển du lịch đang là một vấn đề đặt ra một cách nghiêm túc. Dovậy, việc nghiên cứu các giá trị văn hóa của di tích này với việc pháttriển du lịch ở thủ đô Hà Nội nói chung và VMQTG nói riêng là vấn đềmà luận án quan tâm phân tích, đánh giá. 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để phù hợp với nội dung nghiên cứu, NCS chỉ tổng quan các tài liệu cóliên quan trực tiếp, chia thành 3 mảng lớn: - Các tài liệu nghiên cứu về GTDSVH với phát triển du lịch. Trongđó bao gồm: + Các tài liệu của tác giả nước ngoài + Các tài liệu của tác giả trong nước - Các tài liệu nghiên cứu về GTDSVH với phát triển du lịch ở Thủ đôHà Nội - Các tài liệu nghiên cứu về GTDSVH của VMQTG với phát triển du lịch - Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Phát huy GTDSVH củaVMQTG thành nguồn lực phát triển kinh tế qua hoạt động du lịch Hà Nội 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ GTDSVH và việc phát huy GTDSVH của VMQTG với pháttriển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay. Bàn luận về những vấn đề đặt rađể phát huy hơn nữa các giá trị của di sản VMQTG trong bối cảnh pháttriển du lịch Hà Nội trước mắt và lâu dài. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và cơ sở lýluận của luận án; - Khái quát về VMQTG và các GTDSVH VMQTG; - Nhận diện việc khai thác giá trị di sản VMQTG với phát triển dulịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay; - Những vấn đề đặt ra đối với việc bảo tồn, phát huy giá trị của di sảnvăn hóa (DSVH) VMQTG với phát triển du lịch ở Thủ đô hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Vai trò của GTDSVH VMQTG với phát triển du lịch ở Thủ đô HàNội hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian Việc phát huy GTDSVH VMQTG với phát triển du lịch ở Thủ đô HàNội trong giai đoạn đổi mới (từ năm 2012-2017). - Về mặt không gian Luận án tập trung nghiên cứu tại không gian VMQTG ở Thủ đô HàNội. Ngoài ra còn mở rộng không gian trên địa bàn thành phố Hà Nội và cảnước với các hoạt động du lịch gắn điểm đến VMQTG. 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở phương pháp luận Thực hiện đề tài, luận án dựa trên cơ sở phương pháp luận củaCNDV của học thuyết mác xít về MQH biện chứng giữa giữa kinh tế vàvăn hóa trong đời sống hiện thực. Đồng thời vận dụng quan điểm củaĐCSVN về vai trò của văn hóa với phát triển KT - XH ở nước ta hiện nay. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu văn hóa học - Phương pháp điền dã - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp các văn bản, tài liệu - Phương pháp Xã hội học - Phương pháp phân tích và tổng hợp. 6. Kết quả và đóng góp của luận án 6.1. Về lý luận Luận án hệ thống hóa các quan niệm về GTDSVH, phân tíchGTDSVH với phát triển du lịch. Từ đó, nghiên cứu những vấn đề đặt ravới phát triển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở thủ đô Hà Nội hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ THANH THUÝGI¸ TRÞ DI S¶N V¡N HãA VíI PH¸T TRIÓN DU LÞCH ë THñ §¤ Hµ NéI HIÖN NAY(Qua nghiên cứu trường hợp Văn Miếu - Quốc Tử Giám) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN DUY BẮC 2. TS. NGUYỄN VĂN LƯU Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thăng Long - Hà Nội, mảnh đất địa linh nhân kiệt, từ lâu đã đượcbiết đến như một địa chỉ du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước. Trải quamột nghìn năm phát triển, Thủ đô Hà Nội vẫn giữ trong mình những giá trịvăn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng đặc sắc. Trong các điểm du lịch của Hà nội hiện nay, có thể nói Văn Miếu -Quốc Tử Giám (VMQTG) là một điểm du lịch hấp dẫn nên đã thu hútkhách thăm quan đến đây ngày một đông. Một vấn đề đặt ra là các giá trịdi sản văn hóa (GTDSVH) của VMQTG đã trở thành nguồn lực cho sựphát triển du lịch ở Hà Nội. Đây là một biểu hiện của mối quan hệ giữavăn hóa và kinh tế trong quá trình phát triển bền vững hiện nay. Làm thếnào để duy trì và khai thác các giá trị văn hóa của di sản này cho việcphát triển du lịch đang là một vấn đề đặt ra một cách nghiêm túc. Dovậy, việc nghiên cứu các giá trị văn hóa của di tích này với việc pháttriển du lịch ở thủ đô Hà Nội nói chung và VMQTG nói riêng là vấn đềmà luận án quan tâm phân tích, đánh giá. 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để phù hợp với nội dung nghiên cứu, NCS chỉ tổng quan các tài liệu cóliên quan trực tiếp, chia thành 3 mảng lớn: - Các tài liệu nghiên cứu về GTDSVH với phát triển du lịch. Trongđó bao gồm: + Các tài liệu của tác giả nước ngoài + Các tài liệu của tác giả trong nước - Các tài liệu nghiên cứu về GTDSVH với phát triển du lịch ở Thủ đôHà Nội - Các tài liệu nghiên cứu về GTDSVH của VMQTG với phát triển du lịch - Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Phát huy GTDSVH củaVMQTG thành nguồn lực phát triển kinh tế qua hoạt động du lịch Hà Nội 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ GTDSVH và việc phát huy GTDSVH của VMQTG với pháttriển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay. Bàn luận về những vấn đề đặt rađể phát huy hơn nữa các giá trị của di sản VMQTG trong bối cảnh pháttriển du lịch Hà Nội trước mắt và lâu dài. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và cơ sở lýluận của luận án; - Khái quát về VMQTG và các GTDSVH VMQTG; - Nhận diện việc khai thác giá trị di sản VMQTG với phát triển dulịch ở Thủ đô Hà Nội hiện nay; - Những vấn đề đặt ra đối với việc bảo tồn, phát huy giá trị của di sảnvăn hóa (DSVH) VMQTG với phát triển du lịch ở Thủ đô hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Vai trò của GTDSVH VMQTG với phát triển du lịch ở Thủ đô HàNội hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian Việc phát huy GTDSVH VMQTG với phát triển du lịch ở Thủ đô HàNội trong giai đoạn đổi mới (từ năm 2012-2017). - Về mặt không gian Luận án tập trung nghiên cứu tại không gian VMQTG ở Thủ đô HàNội. Ngoài ra còn mở rộng không gian trên địa bàn thành phố Hà Nội và cảnước với các hoạt động du lịch gắn điểm đến VMQTG. 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở phương pháp luận Thực hiện đề tài, luận án dựa trên cơ sở phương pháp luận củaCNDV của học thuyết mác xít về MQH biện chứng giữa giữa kinh tế vàvăn hóa trong đời sống hiện thực. Đồng thời vận dụng quan điểm củaĐCSVN về vai trò của văn hóa với phát triển KT - XH ở nước ta hiện nay. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu văn hóa học - Phương pháp điền dã - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp các văn bản, tài liệu - Phương pháp Xã hội học - Phương pháp phân tích và tổng hợp. 6. Kết quả và đóng góp của luận án 6.1. Về lý luận Luận án hệ thống hóa các quan niệm về GTDSVH, phân tíchGTDSVH với phát triển du lịch. Từ đó, nghiên cứu những vấn đề đặt ravới phát triển du lịch ở Thủ đô Hà Nội hiện n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Phát triển du lịch ở thủ đô Hà Nội Giá trị di sản văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 194 0 0 -
27 trang 179 0 0