Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Gốm cổ trong đời sống văn hoá Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án khảo sát nhiều hiện vật ở những di chỉ khảo cổ, kết hợp với một số tài liệu trong và ngoài nước, với phương pháp quan sát từ chất liệu màu men, hình dáng, hoa văn và nhiều hiện tượng mang yếu tố văn hoá làm sáng tỏ đặc điểm của gốm cổ Việt Nam. Nêu bật vai trò của gốm cổ trong nước ta trong đời sống văn hoá xã hội; giá trị kinh tế của gốm đưa ra những đề xuất góp phần bảo tồn, giới thiệu, phát huy gốm cổ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Gốm cổ trong đời sống văn hoá Việt NamBé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o ViÖn Khoa häc x∙ héi ViÖt Nam viÖn nghiªn cøu v¨n ho¸ Ph¹m Ngäc Dòng Gèm cæ trong ®êi sèng v¨n ho¸ ViÖt Nam Chuyªn ngμnh: v¨n ho¸ d©n gian M∙ sè: 62 31 70 05 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ v¨n ho¸ häc hμ néi - 2010 c«ng tr×nh ®−îc hoμn thμnh t¹i viÖn nghiªn cøu v¨n ho¸ ViÖn Khoa häc x∙ héi ViÖt Nam Danh môc c«ng tr×nh ®· c«ng bè cña t¸c gi¶ liªn quan ®Õn luËn ¸n Ng−êi h−íng dÉn khoa häc 1. Phạm Ngọc Dũng (2004), Gốm trong đời sống xã hội xưa”, PGS. Cao Xu©n Phæ Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (5). PGS.TS. Vâ Quang Träng 2. Phạm Ngọc Dũng (2007), Sưu tầm và bảo quản cổ vật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế”, Tham luận Hội thảoPh¶n biÖn 1: GS.TS. KiÒu Thu Ho¹ch khoa học Chính sách văn hoá Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế của Bộ Văn hoá thông tin.Ph¶n biÖn 2: PGS.TS. TrÇn §øc Ng«n 3. Phạm Ngọc Dũng (2008), Lướt nhìn về thị trường cổ vật Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (4).Ph¶n biªn 3: PGS.TS. NguyÔn Xu©n §øc 4. Phạm Ngọc Dũng (2008), Cổ vật Việt Nam thực trạng và đề xuất”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (8).LuËn ¸n tiÕn sÜ sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊpnhµ n−íc häp t¹i ViÖn Nghiªn cøu v¨n ho¸ vµo håi giê ngµyth¸ng n¨m 2010.Cã thÓ t×m ®äc luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn ViÖn Nghiªn cøu v¨n ho¸ - Th− viÖn Quèc gia 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ở một số dân tộc trên thế giới, gốm không chỉ được coi lànhững vật dụng đơn thuần phục vụ cho sinh hoạt mà còn là những tácphẩm mang giá trị mỹ thuật của một nền văn hóa riêng biệt. GốmViệt Nam cũng nằm trong số đó. Từ xa xưa, thông qua những sảnphẩm gốm, người Việt Nam đã bộc lộ đầy đủ sự tinh tế của mình. Là một nước nhỏ nằm giữa hai nền văn minh lớn: Trung Quốcvà Ấn Độ, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của hai nền văn minhnày. Nhất là văn minh Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực gốm.Nhưng cũng như bao hoạt động khác trong lĩnh vực văn hóa, gốmViệt Nam vẫn mang dấu ấn riêng của mình qua nhiều yếu tố mà gốmđã thể hiện như chất liệu, hình dáng, màu sắc, hoa văn, trang trí, men.Bằng những yếu tố trên, gốm Việt Nam đã khẳng định vị trí của mìnhmang hồn của đất, tinh thần và sự khéo léo của con người. Chính vìlẽ đó nó đã cuốn hút được sự chú ý của nhiều người sưu tập, nghiêncứu trong và ngoài nước. 1.2. Ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, gốm cổ đãđược coi là những đồ vật trang trí nội thất, nó tôn lên giá trị củanhững công trình kiến trúc. Không chỉ có thế, gốm cổ còn được coi lànhững tiêu chí đánh giá trình độ, kinh tế, văn hóa hay vị trí xã hội củamột cá nhân, gia đình thậm chí một dòng họ. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, trong quá trình xây dựngngười ta đã phát hiện và khai quật được rất nhiều di chỉ khảo cổ vàhàng ngàn di vật gốm đã được tìm thấy. Lúc đầu, những di vật nàytrôi nổi tự do trên thị trường với giá trị thấp và đã thu hút sự chú ýcủa tầng lớp buôn bán, sưu tập trong và ngoài nước. Cùng với nhữngsự kiện trên, những con tàu đắm trên lãnh hải nước ta chở đầy gốm 2sứ mậu dịch Việt Nam và Trung Quốc từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIIIđã được phát hiện và trục vớt. Cổ vật trên những con tàu này mangnhiều giá trị văn hóa, lịch sử, mỹ thuật cũng như kinh tế. Nhiều tàiliệu, sách báo và bài viết nói về những bộ sưu tập gốm của nước ta ởnước ngoài được đánh giá cao từ các góc độ khác nhau. Chính vì vậy,gốm cổ Việt Nam lại được chú ý. Sự ra đời của Hội sưu tầm gốm vàcổ vật Thăng Long đã góp phần tăng thêm giá trị cho gốm cổ ViệtNam và khẳng định vị trí trước những người nghiên cứu lịch sử,nghiên cứu văn hóa, giới khảo cổ, những người sưu tầm và yêu thíchgốm trong - ngoài nước. 1.3. Qua nhiều năm tác giả là người sưu tập và nghiên cứu đãđúc kết được nhiều vấn đề trong lĩnh vực hoạt động này và mongmuốn được trình bày những nhận biết của mình với những ngườiquan tâm đến gốm cổ ở nhiều góc độ, đặc biệt là công việc sưu tậpvới mục tiêu góp phần vào việc bảo tồn và phát huy những giá trị củagốm cổ Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: Gốm cổ trong đờisống văn hoá Việt Nam.2. Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam gốm là một nghề có từ hàng chục ngàn năm và đãtrở thành một nghề truyền thống. Mặc dù nó ra đời từ rất sớm nhưngđể có những công trình nghiên cứu về sự phát triển của gốm một cáchhệ thống và hoàn chỉnh, nếu có thì cũng chỉ là những ghi chép lẻ tẻvề những hoạt động của nó có liên quan đến những việc khác. Gần 30 năm trở lại đây chúng ta mới xuất hiện một số côngtrình nghiên cứu về gốm ở những góc độ khác nhau. Khởi đầu lànhững bài viết vào cuối những năm 1970 của tác giả Trần KhánhChương với bài “Những yếu tố tạo vẻ đẹp của đồ gốm gia dụng thờiLý - Trần” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 3, tác giảNguyễn Đình Chiến với bài “Đồ gốm sứ thời Trần – Lê Sơ mới phát 3hiện ở Đa Tốn (Hà Nội)” trong kỷ yếu hội thảo Những phát hiện mớivề khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, và tác giản Pham Đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Gốm cổ trong đời sống văn hoá Việt NamBé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o ViÖn Khoa häc x∙ héi ViÖt Nam viÖn nghiªn cøu v¨n ho¸ Ph¹m Ngäc Dòng Gèm cæ trong ®êi sèng v¨n ho¸ ViÖt Nam Chuyªn ngμnh: v¨n ho¸ d©n gian M∙ sè: 62 31 70 05 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ v¨n ho¸ häc hμ néi - 2010 c«ng tr×nh ®−îc hoμn thμnh t¹i viÖn nghiªn cøu v¨n ho¸ ViÖn Khoa häc x∙ héi ViÖt Nam Danh môc c«ng tr×nh ®· c«ng bè cña t¸c gi¶ liªn quan ®Õn luËn ¸n Ng−êi h−íng dÉn khoa häc 1. Phạm Ngọc Dũng (2004), Gốm trong đời sống xã hội xưa”, PGS. Cao Xu©n Phæ Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (5). PGS.TS. Vâ Quang Träng 2. Phạm Ngọc Dũng (2007), Sưu tầm và bảo quản cổ vật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế”, Tham luận Hội thảoPh¶n biÖn 1: GS.TS. KiÒu Thu Ho¹ch khoa học Chính sách văn hoá Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế của Bộ Văn hoá thông tin.Ph¶n biÖn 2: PGS.TS. TrÇn §øc Ng«n 3. Phạm Ngọc Dũng (2008), Lướt nhìn về thị trường cổ vật Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (4).Ph¶n biªn 3: PGS.TS. NguyÔn Xu©n §øc 4. Phạm Ngọc Dũng (2008), Cổ vật Việt Nam thực trạng và đề xuất”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (8).LuËn ¸n tiÕn sÜ sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊpnhµ n−íc häp t¹i ViÖn Nghiªn cøu v¨n ho¸ vµo håi giê ngµyth¸ng n¨m 2010.Cã thÓ t×m ®äc luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn ViÖn Nghiªn cøu v¨n ho¸ - Th− viÖn Quèc gia 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ở một số dân tộc trên thế giới, gốm không chỉ được coi lànhững vật dụng đơn thuần phục vụ cho sinh hoạt mà còn là những tácphẩm mang giá trị mỹ thuật của một nền văn hóa riêng biệt. GốmViệt Nam cũng nằm trong số đó. Từ xa xưa, thông qua những sảnphẩm gốm, người Việt Nam đã bộc lộ đầy đủ sự tinh tế của mình. Là một nước nhỏ nằm giữa hai nền văn minh lớn: Trung Quốcvà Ấn Độ, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của hai nền văn minhnày. Nhất là văn minh Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực gốm.Nhưng cũng như bao hoạt động khác trong lĩnh vực văn hóa, gốmViệt Nam vẫn mang dấu ấn riêng của mình qua nhiều yếu tố mà gốmđã thể hiện như chất liệu, hình dáng, màu sắc, hoa văn, trang trí, men.Bằng những yếu tố trên, gốm Việt Nam đã khẳng định vị trí của mìnhmang hồn của đất, tinh thần và sự khéo léo của con người. Chính vìlẽ đó nó đã cuốn hút được sự chú ý của nhiều người sưu tập, nghiêncứu trong và ngoài nước. 1.2. Ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, gốm cổ đãđược coi là những đồ vật trang trí nội thất, nó tôn lên giá trị củanhững công trình kiến trúc. Không chỉ có thế, gốm cổ còn được coi lànhững tiêu chí đánh giá trình độ, kinh tế, văn hóa hay vị trí xã hội củamột cá nhân, gia đình thậm chí một dòng họ. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, trong quá trình xây dựngngười ta đã phát hiện và khai quật được rất nhiều di chỉ khảo cổ vàhàng ngàn di vật gốm đã được tìm thấy. Lúc đầu, những di vật nàytrôi nổi tự do trên thị trường với giá trị thấp và đã thu hút sự chú ýcủa tầng lớp buôn bán, sưu tập trong và ngoài nước. Cùng với nhữngsự kiện trên, những con tàu đắm trên lãnh hải nước ta chở đầy gốm 2sứ mậu dịch Việt Nam và Trung Quốc từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIIIđã được phát hiện và trục vớt. Cổ vật trên những con tàu này mangnhiều giá trị văn hóa, lịch sử, mỹ thuật cũng như kinh tế. Nhiều tàiliệu, sách báo và bài viết nói về những bộ sưu tập gốm của nước ta ởnước ngoài được đánh giá cao từ các góc độ khác nhau. Chính vì vậy,gốm cổ Việt Nam lại được chú ý. Sự ra đời của Hội sưu tầm gốm vàcổ vật Thăng Long đã góp phần tăng thêm giá trị cho gốm cổ ViệtNam và khẳng định vị trí trước những người nghiên cứu lịch sử,nghiên cứu văn hóa, giới khảo cổ, những người sưu tầm và yêu thíchgốm trong - ngoài nước. 1.3. Qua nhiều năm tác giả là người sưu tập và nghiên cứu đãđúc kết được nhiều vấn đề trong lĩnh vực hoạt động này và mongmuốn được trình bày những nhận biết của mình với những ngườiquan tâm đến gốm cổ ở nhiều góc độ, đặc biệt là công việc sưu tậpvới mục tiêu góp phần vào việc bảo tồn và phát huy những giá trị củagốm cổ Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: Gốm cổ trong đờisống văn hoá Việt Nam.2. Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam gốm là một nghề có từ hàng chục ngàn năm và đãtrở thành một nghề truyền thống. Mặc dù nó ra đời từ rất sớm nhưngđể có những công trình nghiên cứu về sự phát triển của gốm một cáchhệ thống và hoàn chỉnh, nếu có thì cũng chỉ là những ghi chép lẻ tẻvề những hoạt động của nó có liên quan đến những việc khác. Gần 30 năm trở lại đây chúng ta mới xuất hiện một số côngtrình nghiên cứu về gốm ở những góc độ khác nhau. Khởi đầu lànhững bài viết vào cuối những năm 1970 của tác giả Trần KhánhChương với bài “Những yếu tố tạo vẻ đẹp của đồ gốm gia dụng thờiLý - Trần” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 3, tác giảNguyễn Đình Chiến với bài “Đồ gốm sứ thời Trần – Lê Sơ mới phát 3hiện ở Đa Tốn (Hà Nội)” trong kỷ yếu hội thảo Những phát hiện mớivề khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, và tác giản Pham Đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn hóa học Gốm cổ trong đời sống văn hoá Đặc điểm của gốm cổ Vai trò của gốm cổ Giá trị kinh tế của gốm Bảo tồn phát huy gốm cổ Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 214 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
12 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
16 trang 135 0 0
-
26 trang 132 0 0