Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là nghiên cứu, làm rõ quá trình hình thành và phát triển lễ hội Gò Tháp trong tiến trình khai hoang mở mang bờ cõi của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung, vùng Ðồng Tháp Mười nói riêng; Nghiên cứu lễ hội Gò Tháp để biết được vai trò của nó trong đời sống tinh thần của người dân Gò Tháp nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng ThápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Văn Thành LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2018Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Chí BềnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lễ hội Gò Tháp là một di sản văn hoá vô cùng quý giá của tỉnhĐồng Tháp nói riêng và vùng Đồng Tháp Mười nói chung. Việc đisâu nghiên cứu di sản văn hoá phi vật thể, lễ hội Gò Tháp để thấyrõ vai trò của nó trong đời sống tinh thần người dân; qua đó phụchồi, bảo tồn và phát huy giá trị đã trở nên cấp thiết và có ý nghĩaquan trọng trong hội nhập và phát triển đất nước ngày nay. Nhậnthức được những vấn đề cấp thiết trên, NCS chọn Lễ hội Gò Tháptrong đời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng Tháp làm luậnán tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Mục đích của luận án là nghiên cứu, làm rõ quá trình hìnhthành và phát triển lễ hội Gò Tháp trong tiến trình khai hoang mởmang bờ cõi của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long nóichung, vùng Ðồng Tháp Mười nói riêng; - Qua nghiên cứu lễ hội, nhằm biết được thái độ của người dânnơi đây đối với nhân vật thờ tự trong lễ hội này; - Nghiên cứu lễ hội Gò Tháp để biết được vai trò của nó trongđời sống tinh thần của người dân Gò Tháp nói riêng và tỉnh ĐồngTháp nói chung; - Biết được vai trò của Ban Hội hương và cơ quan quản lý Nhànước đối với lễ hội này; - Nhằm khai thác giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của chaông trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, phục vụ nhu cầu tâm linh trongđời sống văn hóa của người dân nơi đây; - Tìm ra những mặt tích cực và hạn chế, từ đó đưa ra một số ýkiến nhằm phát huy và bảo tồn những giá trị của loại hình văn hóadân gian này trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung; 2 - Luận án nghiên cứu, giải mã, mô tả chi tiết về lễ hội Gò Thápđang diễn ra trong giai đoạn hiện nay thành một công trình khoahọc; cung cấp tư liệu cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu vànhững ai quan tâm tới lễ hội này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, thuật ngữ nghiên cứu 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần củangười dân tỉnh Đồng Tháp trên địa bàn xã Tân Kiều, huyện ThápMười, tỉnh Đồng Tháp. Đề tài lấy di tích đền thờ Thiên hộ Dương, Đốcbinh Kiều, miếu bà Chúa Xứ làm cơ sở chính. Đồng thời, lấy lễ hội GòTháp vào rằm tháng 3 và rằm tháng 11 âm lịch đang diễn ra tronggiai đoạn hiện nay để nghiên cứu; tuy nhiên có liên hệ đến quátrình hình thành và phát triển lễ hội này từ xưa tới nay. 3.2. Thuật ngữ nghiên cứu Luận án sử dụng một số thuật ngữ nghiên cứu như: lễ hội, đờisống tinh thần; tính thiêng, tính thế tục. Thuật ngữ lễ hội: Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần củangười dân tỉnh Đồng Tháp, là một hoạt động tâm linh, tín ngưỡngcủa người dân tỉnh Đồng Tháp, được tổ chức trên địa bàn Gò Tháp.Người dân tổ chức lễ hội nhằm tưởng niệm các nhân vật đã có côngđánh giặc giữ nước, giúp dân trong những ngày đầu mở mang bờcõi, khai hoang lập nghiệp. Thuật ngữ đời sống tinh thần: Đời sống tinh thần đối lập vớiđời sống vật chất, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vật chất. Đờisống tinh thần là hoạt động tinh thần, là kết quả phản ánh thực tiễncủa con người, là nguồn động lực tích cực, quyết định đối với hoạtđộng sống của cá nhân và cộng đồng xã hội. Thuật ngữ tính thiêng, tính thế tục: Tính thiêng:Theo Đại từđiển Tiếng Việt: Thiêng có nghĩa: “1/ Có phép thuật kỳ lạ, khiến 3người ta phải nể sợ, tôn kính. 2/ Rất linh nghiệm, nói đến là thấyhiển hiện, là thấy có thật”. Thế tục: 1/ Tập tục ở đời: ăn ở phải theothế tục. 2/ Đời sống trần tục, phân biệt với đời sống tu hành. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Thống kê, phân loại qua các tư liệu liên quan Trước khi tiến hành nghiên cứu đề tài Lễ hội Gò Tháp trongđời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng Tháp, NCS tiến hànhthu thập các tài liệu, các công trình liên quan đến đề tài đã đượccông bố; đọc, thống kê và phân tích dữ liệu, phân loại và thu thậpcác kết quả liên quan đến đề tài để nghiên cứu. Các nguồn tài liệuthu thập từ các tác giả trong và ngoài nước phục vụ cho việc nghiêncứu có nội dung như: Các công trình, các bài báo đăng trên các tạpchí chuyên ngành viết về lễ hội Gò Tháp; các công trình văn hóadân gian, các công trình và các bài báo nghiên cứu về lĩnh vực lễhội, đình chùa, miếu, tín ngưỡng, phong tục tập quán,... (về lĩnhvực văn hóa vật thể và phi vật thể) trong tỉnh Đồng Tháp, trong khuvực đồng bằng sông Cửu Long nói chung. 4.2. Điền dã, quan sát tham dự Cùng với việc thu thập, phân tích và lựa chọn những vấn đềliên quan đến đề tài có trong tư liệu; tác giả đi tới địa bàn nơi tổchức lễ hội để điền dã, tham dự - quan sát; quay phim, chụp ảnh;giúp luận án nhận diện rõ hơn về hiện trạng, quá trình thực hành nghilễ của người dân, của khách hành hương, của Bạn Hội hương và củacác cơ quan chức năng nhà nước trong suốt mùa lễ hội diễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng ThápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Văn Thành LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2018Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Chí BềnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lễ hội Gò Tháp là một di sản văn hoá vô cùng quý giá của tỉnhĐồng Tháp nói riêng và vùng Đồng Tháp Mười nói chung. Việc đisâu nghiên cứu di sản văn hoá phi vật thể, lễ hội Gò Tháp để thấyrõ vai trò của nó trong đời sống tinh thần người dân; qua đó phụchồi, bảo tồn và phát huy giá trị đã trở nên cấp thiết và có ý nghĩaquan trọng trong hội nhập và phát triển đất nước ngày nay. Nhậnthức được những vấn đề cấp thiết trên, NCS chọn Lễ hội Gò Tháptrong đời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng Tháp làm luậnán tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Mục đích của luận án là nghiên cứu, làm rõ quá trình hìnhthành và phát triển lễ hội Gò Tháp trong tiến trình khai hoang mởmang bờ cõi của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long nóichung, vùng Ðồng Tháp Mười nói riêng; - Qua nghiên cứu lễ hội, nhằm biết được thái độ của người dânnơi đây đối với nhân vật thờ tự trong lễ hội này; - Nghiên cứu lễ hội Gò Tháp để biết được vai trò của nó trongđời sống tinh thần của người dân Gò Tháp nói riêng và tỉnh ĐồngTháp nói chung; - Biết được vai trò của Ban Hội hương và cơ quan quản lý Nhànước đối với lễ hội này; - Nhằm khai thác giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của chaông trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, phục vụ nhu cầu tâm linh trongđời sống văn hóa của người dân nơi đây; - Tìm ra những mặt tích cực và hạn chế, từ đó đưa ra một số ýkiến nhằm phát huy và bảo tồn những giá trị của loại hình văn hóadân gian này trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung; 2 - Luận án nghiên cứu, giải mã, mô tả chi tiết về lễ hội Gò Thápđang diễn ra trong giai đoạn hiện nay thành một công trình khoahọc; cung cấp tư liệu cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu vànhững ai quan tâm tới lễ hội này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, thuật ngữ nghiên cứu 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần củangười dân tỉnh Đồng Tháp trên địa bàn xã Tân Kiều, huyện ThápMười, tỉnh Đồng Tháp. Đề tài lấy di tích đền thờ Thiên hộ Dương, Đốcbinh Kiều, miếu bà Chúa Xứ làm cơ sở chính. Đồng thời, lấy lễ hội GòTháp vào rằm tháng 3 và rằm tháng 11 âm lịch đang diễn ra tronggiai đoạn hiện nay để nghiên cứu; tuy nhiên có liên hệ đến quátrình hình thành và phát triển lễ hội này từ xưa tới nay. 3.2. Thuật ngữ nghiên cứu Luận án sử dụng một số thuật ngữ nghiên cứu như: lễ hội, đờisống tinh thần; tính thiêng, tính thế tục. Thuật ngữ lễ hội: Lễ hội Gò Tháp trong đời sống tinh thần củangười dân tỉnh Đồng Tháp, là một hoạt động tâm linh, tín ngưỡngcủa người dân tỉnh Đồng Tháp, được tổ chức trên địa bàn Gò Tháp.Người dân tổ chức lễ hội nhằm tưởng niệm các nhân vật đã có côngđánh giặc giữ nước, giúp dân trong những ngày đầu mở mang bờcõi, khai hoang lập nghiệp. Thuật ngữ đời sống tinh thần: Đời sống tinh thần đối lập vớiđời sống vật chất, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vật chất. Đờisống tinh thần là hoạt động tinh thần, là kết quả phản ánh thực tiễncủa con người, là nguồn động lực tích cực, quyết định đối với hoạtđộng sống của cá nhân và cộng đồng xã hội. Thuật ngữ tính thiêng, tính thế tục: Tính thiêng:Theo Đại từđiển Tiếng Việt: Thiêng có nghĩa: “1/ Có phép thuật kỳ lạ, khiến 3người ta phải nể sợ, tôn kính. 2/ Rất linh nghiệm, nói đến là thấyhiển hiện, là thấy có thật”. Thế tục: 1/ Tập tục ở đời: ăn ở phải theothế tục. 2/ Đời sống trần tục, phân biệt với đời sống tu hành. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Thống kê, phân loại qua các tư liệu liên quan Trước khi tiến hành nghiên cứu đề tài Lễ hội Gò Tháp trongđời sống tinh thần của người dân tỉnh Đồng Tháp, NCS tiến hànhthu thập các tài liệu, các công trình liên quan đến đề tài đã đượccông bố; đọc, thống kê và phân tích dữ liệu, phân loại và thu thậpcác kết quả liên quan đến đề tài để nghiên cứu. Các nguồn tài liệuthu thập từ các tác giả trong và ngoài nước phục vụ cho việc nghiêncứu có nội dung như: Các công trình, các bài báo đăng trên các tạpchí chuyên ngành viết về lễ hội Gò Tháp; các công trình văn hóadân gian, các công trình và các bài báo nghiên cứu về lĩnh vực lễhội, đình chùa, miếu, tín ngưỡng, phong tục tập quán,... (về lĩnhvực văn hóa vật thể và phi vật thể) trong tỉnh Đồng Tháp, trong khuvực đồng bằng sông Cửu Long nói chung. 4.2. Điền dã, quan sát tham dự Cùng với việc thu thập, phân tích và lựa chọn những vấn đềliên quan đến đề tài có trong tư liệu; tác giả đi tới địa bàn nơi tổchức lễ hội để điền dã, tham dự - quan sát; quay phim, chụp ảnh;giúp luận án nhận diện rõ hơn về hiện trạng, quá trình thực hành nghilễ của người dân, của khách hành hương, của Bạn Hội hương và củacác cơ quan chức năng nhà nước trong suốt mùa lễ hội diễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa dân gian Lễ hội Gò Tháp Văn hóa phi vật thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0