Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Lễ hội người Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thực hiện nghiên cứu nhằm làm rõ những yếu tố truyền thống và biến đổi trong lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An, trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề về bảo tồn và phát huy những lễ hội này trong cộng đồng người Thái tại địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Lễ hội người Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổiBé V¡N HO¸, THÓ THAO Vµ DU LÞCHBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹OTR¦êNG §¹I HäC V¡N HO¸ Hµ NéI********Hoµng v¨n hïngLÔ héi cña ng-êi th¸I ë miÒn t©ynghÖ an: truyÒn thèng vµ biÕn ®æiChuyªn ngµnh: V¨n hãa häcM· sè: 62310640Tãm t¾t LUËN ¸N TIÕN SÜ V¨n hãa häcHµ Néi, 2017Công trình được hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘIBỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng NamPhản biện 1: GS.TS. Lê Hồng LýPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Quang HoanPhản biện 3: PGS.TS. Lâm Bá NamLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp TrườngHọp tại: Trường Đại học Văn hoá Hà NộiSố 418, đường La Thành, quận Đống Đa, Hà Nội.Vào hồi: 8 giờ, ngày ...... tháng 02 năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam.- Trung tâm Thông tin Thư viện - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.- Phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLễ hội truyền thống là một sinh hoạt văn hoá cộng đồng khôngthể thiếu trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Lễ hội chứađựng các giá trị văn hoá truyền thống đã được chắt lọc, kết tinh quanhiều thế hệ như lối sống, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng,văn hoá nghệ thuật... Các giá trị ấy có tác động sâu sắc đến việc hìnhthành cốt cách, tình cảm, diện mạo văn hoá của cộng đồng, là nhữngthành tố quan trọng cấu thành nền văn hoá truyền thống Việt Namđậm đà bản sắc dân tộc.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ƯơngĐảng khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc, đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể trong sựnghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam, trong đó có nhiệm vụ bảo tồn, kếthừa, phát huy các di sản văn hoá, các giá trị văn hoá truyền thống nóichung và lễ hội truyền thống nói riêng.Văn hoá của người Thái ở Nghệ An, trong đó có lễ hội truyềnthống đã có từ lâu đời, trở thành một bộ phận không thể tách rời của vănhoá các dân tộc ở Việt Nam. Những giá trị văn hoá trong lễ hội đã hìnhthành nên cốt cách tình cảm, diện mạo của cộng đồng người Thái.Trong thời gian qua lễ hội truyền thống của người Thái ở miền TâyNghệ An có nhiều biến đổi. Việc nhận diện đầy đủ và nghiên cứu cácgiá trị và những biến đổi lễ hội truyền thống của người Thái ở Nghệ Ansẽ góp phần làm cho bản sắc văn hoá Việt Nam càng thêm rõ nét “đadạng và thống nhất, thống nhất trong đa dạng”.Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của các lễ hội này, làmột người con dân tộc Thái, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bévào việc tìm hiểu bản sắc, tìm ra các giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị2lễ hội truyền thống của người Thái, tác giả chọn đề tài: Lễ hội củangười Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổi làm đề tàiluận án tiến sĩ Văn hoá học của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứuLàm rõ những yếu tố truyền thống và biến đổi trong lễ hội củangười Thái ở miền Tây Nghệ An, trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề vềbảo tồn và phát huy những lễ hội này trong cộng đồng người Thái tạiđịa phương.Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu lý thuyết làm cơ sở cho việc nhận diện lễ hội truyềnthống và những biến đổi của nó.- Mô tả được các lễ hội truyền thống của người Thái ở miền TâyNghệ An.- Phân tích được những biểu hiện của sự biến đổi trong các lễ hộitruyền thống này. Khái quát được các xu hướng biến đổi.- Đặt ra được những vấn đề cần thiết cho việc bảo tồn và phát huylễ hội truyền thống của người Thái ở miền Tây Nghệ An hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuNghiên cứu đặc điểm, giá trị trong lễ hội truyền thống của ngườiThái ở miền Tây Nghệ An và những biến đổi của nó hiện nay.Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án tập trung tìm hiểu nhữngyếu tố truyền thống và biến đổi trong một số lễ hội truyền thống củangười Thái ở miền Tây Nghệ An.- Phạm vi không gian nghiên cứu: Địa bàn miền Tây Nghệ An tậptrung những bản, mường có các lễ hội truyền thống đặc trưng của người3Thái. Tác giả chọn nghiên cứu trường hợp ba lễ hội truyền thống: Lễhội Hang Bua, lễ hội Đền Chín gian và lễ hội Xăng khan.- Phạm vi thời gian nghiên cứu:+ Nghiên cứu lễ hội truyền thống: Trước năm 1997 (trước khi lễhội được khôi phục).+ Nghiên cứu những biến đổi của lễ hội truyền thống: Từ năm1997 đến nay (Từ khi các lễ hội này được khôi phục).4. Phương pháp nghiên cứuQuan điểm tiếp cận của luận án dựa trên cơ sở lý luận Chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhànước ta về dân tộc và văn hóa.Để giải quyết các mục tiêu và nội dung chính của luận án đã đề ra,tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:- Điền dã dân tộc học: Đây là phương pháp chính để thu thậpthông tin liên quan đến đề tài trên địa bàn nghiên cứu. Trong quá trìnhđiền dã tại địa phương, chúng tôi đã kết hợp giữa việc quan sát, quan sáttham dự, phỏng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Lễ hội người Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổiBé V¡N HO¸, THÓ THAO Vµ DU LÞCHBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹OTR¦êNG §¹I HäC V¡N HO¸ Hµ NéI********Hoµng v¨n hïngLÔ héi cña ng-êi th¸I ë miÒn t©ynghÖ an: truyÒn thèng vµ biÕn ®æiChuyªn ngµnh: V¨n hãa häcM· sè: 62310640Tãm t¾t LUËN ¸N TIÕN SÜ V¨n hãa häcHµ Néi, 2017Công trình được hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘIBỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng NamPhản biện 1: GS.TS. Lê Hồng LýPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Quang HoanPhản biện 3: PGS.TS. Lâm Bá NamLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp TrườngHọp tại: Trường Đại học Văn hoá Hà NộiSố 418, đường La Thành, quận Đống Đa, Hà Nội.Vào hồi: 8 giờ, ngày ...... tháng 02 năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam.- Trung tâm Thông tin Thư viện - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.- Phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLễ hội truyền thống là một sinh hoạt văn hoá cộng đồng khôngthể thiếu trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Lễ hội chứađựng các giá trị văn hoá truyền thống đã được chắt lọc, kết tinh quanhiều thế hệ như lối sống, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng,văn hoá nghệ thuật... Các giá trị ấy có tác động sâu sắc đến việc hìnhthành cốt cách, tình cảm, diện mạo văn hoá của cộng đồng, là nhữngthành tố quan trọng cấu thành nền văn hoá truyền thống Việt Namđậm đà bản sắc dân tộc.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ƯơngĐảng khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc, đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể trong sựnghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam, trong đó có nhiệm vụ bảo tồn, kếthừa, phát huy các di sản văn hoá, các giá trị văn hoá truyền thống nóichung và lễ hội truyền thống nói riêng.Văn hoá của người Thái ở Nghệ An, trong đó có lễ hội truyềnthống đã có từ lâu đời, trở thành một bộ phận không thể tách rời của vănhoá các dân tộc ở Việt Nam. Những giá trị văn hoá trong lễ hội đã hìnhthành nên cốt cách tình cảm, diện mạo của cộng đồng người Thái.Trong thời gian qua lễ hội truyền thống của người Thái ở miền TâyNghệ An có nhiều biến đổi. Việc nhận diện đầy đủ và nghiên cứu cácgiá trị và những biến đổi lễ hội truyền thống của người Thái ở Nghệ Ansẽ góp phần làm cho bản sắc văn hoá Việt Nam càng thêm rõ nét “đadạng và thống nhất, thống nhất trong đa dạng”.Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của các lễ hội này, làmột người con dân tộc Thái, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bévào việc tìm hiểu bản sắc, tìm ra các giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị2lễ hội truyền thống của người Thái, tác giả chọn đề tài: Lễ hội củangười Thái ở miền Tây Nghệ An: Truyền thống và biến đổi làm đề tàiluận án tiến sĩ Văn hoá học của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứuLàm rõ những yếu tố truyền thống và biến đổi trong lễ hội củangười Thái ở miền Tây Nghệ An, trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề vềbảo tồn và phát huy những lễ hội này trong cộng đồng người Thái tạiđịa phương.Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu lý thuyết làm cơ sở cho việc nhận diện lễ hội truyềnthống và những biến đổi của nó.- Mô tả được các lễ hội truyền thống của người Thái ở miền TâyNghệ An.- Phân tích được những biểu hiện của sự biến đổi trong các lễ hộitruyền thống này. Khái quát được các xu hướng biến đổi.- Đặt ra được những vấn đề cần thiết cho việc bảo tồn và phát huylễ hội truyền thống của người Thái ở miền Tây Nghệ An hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuNghiên cứu đặc điểm, giá trị trong lễ hội truyền thống của ngườiThái ở miền Tây Nghệ An và những biến đổi của nó hiện nay.Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án tập trung tìm hiểu nhữngyếu tố truyền thống và biến đổi trong một số lễ hội truyền thống củangười Thái ở miền Tây Nghệ An.- Phạm vi không gian nghiên cứu: Địa bàn miền Tây Nghệ An tậptrung những bản, mường có các lễ hội truyền thống đặc trưng của người3Thái. Tác giả chọn nghiên cứu trường hợp ba lễ hội truyền thống: Lễhội Hang Bua, lễ hội Đền Chín gian và lễ hội Xăng khan.- Phạm vi thời gian nghiên cứu:+ Nghiên cứu lễ hội truyền thống: Trước năm 1997 (trước khi lễhội được khôi phục).+ Nghiên cứu những biến đổi của lễ hội truyền thống: Từ năm1997 đến nay (Từ khi các lễ hội này được khôi phục).4. Phương pháp nghiên cứuQuan điểm tiếp cận của luận án dựa trên cơ sở lý luận Chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhànước ta về dân tộc và văn hóa.Để giải quyết các mục tiêu và nội dung chính của luận án đã đề ra,tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:- Điền dã dân tộc học: Đây là phương pháp chính để thu thậpthông tin liên quan đến đề tài trên địa bàn nghiên cứu. Trong quá trìnhđiền dã tại địa phương, chúng tôi đã kết hợp giữa việc quan sát, quan sáttham dự, phỏng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hoá học Lễ hội người Thái Người Thái ở miền Tây Nghệ An Lễ hội truyền thống của người TháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 189 0 0