Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: tổng hợp tư liệu một cách có hệ thống về nghệ thuật trang trí trang phục các nhóm Phù Lá để phác dựng nên những nét đặc trưng trong trang trí trang phục của người ở Tây Bắc Việt Nam; nghiên cứu các mẫu hoạ tiết, đồ án trang trí, mô típ hoa văn, cách thức dệt vải, may vá, tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng trong trang trí trên trang phục của người Phù Lá. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt NamVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHOÀNG THỊ ĐÀONGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤCCỦA NGƢỜI PHÙ LÁ Ở TÂY BẮC VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN GIANMã số: 62 22 01 30TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌCHà Nội, 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa hoc:1. PGS. TS. Trương Thị Minh Hằng2. PGS. TS. Nguyễn Văn DươngPhản biện 1: PGS.TS. Trần Đức NgôPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Hoài SơnPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn MinhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại: Học viện Khoa học Xã hội...................giờ..............ngày................tháng .............Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Học viện Khoa học xã hội-Thư viện Quôc gia Việt Namnăm 2016DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Hoàng Đào (2007), “Lược khảo các hoa văn trên vải trang trítrang phục của một số dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai”, Nghiên cứuMỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, tr. 446-467, HN.2. Hoàng Thị Đào (2007), “Trang phục truyền thống của phụ nữXá Phó - Lào Cai”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, số 2(22),tr. 52-61, HN.3. Hoàng Đào (2010), “Biểu tượng và ý nghĩa trang trí trên trangphục phụ nữ Xá Phó ở Châu Quế Thượng - Văn Yên - Yên Bái”,Nghiên cứu Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, số 4(36), tr. 45-50, HN.4. Hoàng Đào (2011), “Trang trí trên trang phục của phụ nữ Xá Phóở Tây Bắc, Việt Nam”, Văn hoá Dân gian, Viện Nghiên cứu Văn hoá - ViệnKhoa học Xã hội Việt Nam, số 3(135), tr. 24-33 , HN.5. Hoàng Thị Đào (2015), “Trang phục truyền thống của phụ nữPhù Lá ở Văn Yên, Yên Bái”, Nghiên cứu Văn hoá, Trường ĐH Vănhoá Hà Nội, số 12(tháng 6), tr. 62-67, HN.6. Hoàng Đào (2015), “Biểu tượng và ý nghĩa trang phục phụ nữPhù Lá”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, số 2(06), tr. 59-63; số 3(07), tr.47-54,HN.7. Hoàng Thị Đào (2015), “Tạo dáng và trang trí trang phục phụnữ Phù Lá (Nhóm Pu La ở Tây Bắc Việt Nam)” Văn hoá nghệ thuật,Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, số 374(tháng 8), tr. 77-83, HN.(* Hoàng Đào là bút danh của Hoàng Thị Đào)MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một quốc gia có hơn 54 tộc người, trong đó Phù Lá làmột dân tộc ít người cư trú chủ yếu ở các tỉnh vùng núi phía Tây Bắc. ỞTây Bắc, người Phù Lá có hai nhóm địa phương Pu La và Xá Phó sốngtập trung nhất ở tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu.Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa… toàn cầu, vấnđề nghiên cứu bản sắc văn hoá, nghệ thuật trang trí trên trang phụctruyền thống của người Phù Lá đang còn bỏ ngỏ. Do vậy, việc xác địnhvăn hoá của tộc người trong cộng đồng dân tộc anh em và trong quátrình hội nhập biến đổi là việc làm cần thiết.Trang phục của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Việt Namcó những sắc thái văn hoá riêng biệt. Ở người Phù Lá cũng vậy, nghệthuật trang trí trên trang phục có nhiều hình thức biểu đạt độc đáo. Căncứ vào trang phục những cư dân đồng tộc, khác tộc có thể nhận diện;Trang phục và những biểu hiện trang trí trên đó còn là thông điệp giúpnhận định địa bàn sinh trú của các nhóm trong cùng tộc người.Nghiên cứu trang phục, nghệ thuật trang trí trên trang phục của cáctộc người thiểu số nói riêng là việc làm cần thiết để góp phần vào tìmhiểu sắc thái văn hoá tộc người. Căn cứ vào nghệ thuật trang trí trên trangphục, chúng ta có thể tìm về những vấn đề liên quan đến phong tục tậpquán, môi trường sống, tư duy thẩm mỹ, tâm thức… của người Phù Lá.Vấn đề nghiên cứu văn hoá tộc người Phù Lá ở Việt Nam đã cónhiều học giả, các nhà khoa học nghiên cứu nhưng về nghệ thuật trangtrí trên trang phục của người Phù Lá thì chưa có công trình nào nghiêncứu một cách tổng thể và chuyên sâu.Trong bối cảnh hiện nay, văn hoá dân gian các tộc người đang lànhững giá trị góp phần giữ gìn bản sắc của họ, góp phần vào sự pháttriển kinh tế xã hội và đời sống tinh thần của người dân mà nổi bật là1phát triển kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong kinh tế tộc người, dulịch văn hoá… Đó là những lý do cấp thiết để chúng tôi lựa chọn “Nghệthuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt Nam”làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu- Tổng hợp tư liệu một cách có hệ thống về nghệ thuật trang trí trangphục các nhóm Phù Lá để phác dựng nên những nét đặc trưng trongtrang trí trang phục của người ở Tây Bắc Việt Nam.- Nghiên cứu các mẫu hoạ tiết, đồ án trang trí, mô típ hoa văn, cáchthức dệt vải, may vá, tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng trong trang trí trêntrang phục của người Phù Lá.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuGóp phần bảo tồn văn hoá tộc người, khai thác những giá trị mỹthuật, văn hoá, giá trị kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong kinh tế củatộc người.Trên cơ sở nghệ thuật trang trí trên trang phục xác định giá trị nghệthuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt NamVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIHOÀNG THỊ ĐÀONGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN TRANG PHỤCCỦA NGƢỜI PHÙ LÁ Ở TÂY BẮC VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN GIANMã số: 62 22 01 30TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌCHà Nội, 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa hoc:1. PGS. TS. Trương Thị Minh Hằng2. PGS. TS. Nguyễn Văn DươngPhản biện 1: PGS.TS. Trần Đức NgôPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Hoài SơnPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn MinhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại: Học viện Khoa học Xã hội...................giờ..............ngày................tháng .............Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Học viện Khoa học xã hội-Thư viện Quôc gia Việt Namnăm 2016DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Hoàng Đào (2007), “Lược khảo các hoa văn trên vải trang trítrang phục của một số dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai”, Nghiên cứuMỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, tr. 446-467, HN.2. Hoàng Thị Đào (2007), “Trang phục truyền thống của phụ nữXá Phó - Lào Cai”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, số 2(22),tr. 52-61, HN.3. Hoàng Đào (2010), “Biểu tượng và ý nghĩa trang trí trên trangphục phụ nữ Xá Phó ở Châu Quế Thượng - Văn Yên - Yên Bái”,Nghiên cứu Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, số 4(36), tr. 45-50, HN.4. Hoàng Đào (2011), “Trang trí trên trang phục của phụ nữ Xá Phóở Tây Bắc, Việt Nam”, Văn hoá Dân gian, Viện Nghiên cứu Văn hoá - ViệnKhoa học Xã hội Việt Nam, số 3(135), tr. 24-33 , HN.5. Hoàng Thị Đào (2015), “Trang phục truyền thống của phụ nữPhù Lá ở Văn Yên, Yên Bái”, Nghiên cứu Văn hoá, Trường ĐH Vănhoá Hà Nội, số 12(tháng 6), tr. 62-67, HN.6. Hoàng Đào (2015), “Biểu tượng và ý nghĩa trang phục phụ nữPhù Lá”, Nghiên cứu Mỹ thuật, Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, số 2(06), tr. 59-63; số 3(07), tr.47-54,HN.7. Hoàng Thị Đào (2015), “Tạo dáng và trang trí trang phục phụnữ Phù Lá (Nhóm Pu La ở Tây Bắc Việt Nam)” Văn hoá nghệ thuật,Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, số 374(tháng 8), tr. 77-83, HN.(* Hoàng Đào là bút danh của Hoàng Thị Đào)MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một quốc gia có hơn 54 tộc người, trong đó Phù Lá làmột dân tộc ít người cư trú chủ yếu ở các tỉnh vùng núi phía Tây Bắc. ỞTây Bắc, người Phù Lá có hai nhóm địa phương Pu La và Xá Phó sốngtập trung nhất ở tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu.Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa… toàn cầu, vấnđề nghiên cứu bản sắc văn hoá, nghệ thuật trang trí trên trang phụctruyền thống của người Phù Lá đang còn bỏ ngỏ. Do vậy, việc xác địnhvăn hoá của tộc người trong cộng đồng dân tộc anh em và trong quátrình hội nhập biến đổi là việc làm cần thiết.Trang phục của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Việt Namcó những sắc thái văn hoá riêng biệt. Ở người Phù Lá cũng vậy, nghệthuật trang trí trên trang phục có nhiều hình thức biểu đạt độc đáo. Căncứ vào trang phục những cư dân đồng tộc, khác tộc có thể nhận diện;Trang phục và những biểu hiện trang trí trên đó còn là thông điệp giúpnhận định địa bàn sinh trú của các nhóm trong cùng tộc người.Nghiên cứu trang phục, nghệ thuật trang trí trên trang phục của cáctộc người thiểu số nói riêng là việc làm cần thiết để góp phần vào tìmhiểu sắc thái văn hoá tộc người. Căn cứ vào nghệ thuật trang trí trên trangphục, chúng ta có thể tìm về những vấn đề liên quan đến phong tục tậpquán, môi trường sống, tư duy thẩm mỹ, tâm thức… của người Phù Lá.Vấn đề nghiên cứu văn hoá tộc người Phù Lá ở Việt Nam đã cónhiều học giả, các nhà khoa học nghiên cứu nhưng về nghệ thuật trangtrí trên trang phục của người Phù Lá thì chưa có công trình nào nghiêncứu một cách tổng thể và chuyên sâu.Trong bối cảnh hiện nay, văn hoá dân gian các tộc người đang lànhững giá trị góp phần giữ gìn bản sắc của họ, góp phần vào sự pháttriển kinh tế xã hội và đời sống tinh thần của người dân mà nổi bật là1phát triển kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong kinh tế tộc người, dulịch văn hoá… Đó là những lý do cấp thiết để chúng tôi lựa chọn “Nghệthuật trang trí trên trang phục của người Phù Lá ở Tây Bắc Việt Nam”làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu- Tổng hợp tư liệu một cách có hệ thống về nghệ thuật trang trí trangphục các nhóm Phù Lá để phác dựng nên những nét đặc trưng trongtrang trí trang phục của người ở Tây Bắc Việt Nam.- Nghiên cứu các mẫu hoạ tiết, đồ án trang trí, mô típ hoa văn, cáchthức dệt vải, may vá, tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng trong trang trí trêntrang phục của người Phù Lá.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuGóp phần bảo tồn văn hoá tộc người, khai thác những giá trị mỹthuật, văn hoá, giá trị kinh tế trong văn hoá và văn hoá trong kinh tế củatộc người.Trên cơ sở nghệ thuật trang trí trên trang phục xác định giá trị nghệthuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Luận án Tiến sĩ ngành Văn hóa dân gian Trang phục của người Phù Lá Người Phù Lá ở Tây BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 340 0 0
-
206 trang 307 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 228 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 213 0 0