Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích và lý giải về căn nguyên đến với nghề múa bóng rỗi của ông bà bóng và đồng thời nêu các “chiến lược” nhằm duy trì và phát triển nghề của các chủ thể này trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TUẤNÔNG BÀ BÓNG TRONG THỰC HÀNH MÚA BÓNG RỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2023 Công trình đã được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐOÀN THỊ TUYẾN 2. TS. NGUYỄN ĐỆ Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Chính Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Quang Thanh Phản biện 3: PGS.TS. Trần Đức NgônLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc giờ phút, ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với người Việt ở Nam Bộ, thực hành múa bóng rỗi – một loại hình diễnxướng dân gian của các ông bà bóng trong tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà đã có từ lâuđời và thấm sâu vào tâm thức của người dân nơi này. Loại hình diễn xướng dângian này được hình thành từ quá trình giao lưu, tiếp biến, dung hợp văn hóa củanhiều tộc người, trong điều kiện tự nhiên và xã hội đặc biệt của vùng sông nướcNam Bộ đa sắc tộc, đa văn hóa. Ông bà bóng – những chủ thể của thực hành múabóng rỗi, có chức năng thực hiện các nghi lễ thờ phụng và “làm vui lòng” các lệnhBà. Thực hành nghi lễ của họ mang đậm màu sắc của tâm linh và giải trí, thể hiệnbản sắc văn hóa độc đáo của người Việt ở Nam Bộ. Những buổi thực hành cúngBà diễn ra ở miễu, đình, tư gia có thờ Bà tại Nam Bộ không thể thiếu nghi lễ múabóng rỗi do các ông bà bóng thực hiện. Những ngôi miễu thờ Bà là không giancho những ông bà bóng quy tụ và là nơi thờ phụng các vị nữ thần mang lại maymắn, tài lộc, thịnh vượng và bình an cho cư dân bản xứ. Song, không phải ở thời điểm lịch sử nào của xã hội, thực hành múa bóng rỗivà các ông bà bóng cũng được coi trọng; thực tế cho thấy, trong nhiều năm trướcđây chúng ta đã có những nhận định chưa chính xác về tôn giáo tín ngưỡng ở ViệtNam nói chung về thực hành múa bóng rỗi ở Nam Bộ nói riêng. Do đó, đã đánhđồng thực hành múa bóng rỗi của các ông bà bóng với các hủ tục lạc hậu, mê tíndị đoan cần phải loại trừ. Một thời gian dài thực hành múa bóng rỗi và các ông bàbóng phải hoạt động lén lút, đồ nghề bị tịch thu, thậm chí bị bắt đi cải tạo vì tuyêntruyền mê tín dị đoan, v.v... Tuy nhiên, trong khoảng hai thập kỷ trở lại đây, người ta đang chứng kiến sựphục hưng trở lại với những hình thức mới và quy mô lớn hơn rất nhiều của tôngiáo tín ngưỡng Việt Nam. Trong bức tranh chung về sự phục hưng đó là sự hồisinh/ trở lại của tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà nói chung và thực hành múa bóng rỗi củaông bà bóng ở Nam Bộ nói riêng. Thực hành múa bóng rỗi ngày càng phổ biến vànhững người tham gia trực tiếp vào thực hành này (ông bà bóng) được coi trọnghơn. Chưa bao giờ người ta thấy thực hành múa bóng rỗi phát triển một cách côngkhai đến thế, cũng chưa bao giờ người ta thấy có nhiều ông bà bóng xuất hiện đếnvậy. Các ông bà bóng thậm chí được phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú và 2được coi là cầu nối thể hiện bản sắc văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa NamBộ nói riêng thông qua thực hành nghi lễ của họ. Sự phục hưng trở lại của tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam nói chung và thựchành múa bóng rỗi của các ông bà bóng gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà ở NamBộ nói riêng đến từ nhiều góc độ. Về góc độ chính sách, đó có thể là những nỗ lựcđể có một nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến”, “đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghịquyết Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII, số 03 –NQ/TW ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đã xác định rằng: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá,gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo nhữnggiá trị mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huynhững giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, baogồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể” [57, tr.54-79]. Và, “Tín ngưỡng, tôn giáo lànhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trongquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta” [58, tr.48). Đây có thể xem nhưmột bước tái khẳng định quan điểm về tôn giáo tín ngưỡng của Đảng, từ đó tạonên một sự công nhận đúng đắn đối với các nghi lễ thuộc về tín ngưỡng nóichung, thực hành múa bóng rỗi và các ông bà bóng nói riêng. Về học thuật, thờ Mẫu/ Bà ở Nam Bộ là một chủ đề được nhiều học giả trongvà ngoài nước dày công nghiên cứu và tiếp cận ở các góc độ khác nhau như nhânhọc, tâm lý bệnh học, văn hóa học, văn học, v.v... Các cách tiếp cận này đem đếnnhiều thành tựu trong nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà ở Nam Bộ nói chung vàthực hành múa bóng rỗi của các ông bà bóng nói riêng như: cung cấp cái nhìntổng quan về sự hình thành, phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà, của thực hànhmúa bóng rỗi; các yếu tố về nghi lễ, lễ hội múa bóng rỗi; phân tích sâu sắc các giátrị và phản giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà; chức năng của nghi lễ thờ Mẫu/Bà, v.v... Tuy nhiên, có một thực tế dễ nhận thấy khi tổng quan tư liệu về tínngưỡng thờ Mẫu/ Bà, về ông bà bóng và về thực hành múa bóng rỗi đó là cácnguồn tài liệu này thường chỉ tập trung nghiên cứu về bản thân tín ngưỡng thờ Bàvà dường như ít quan tâm đến việc nghiên cứu chủ thể thực hành tức nghiên cứuvề các câu chuyện cuộc đời của các ông bà bóng gắn với thực hành múa bóng rỗinhư nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗi của người Việt Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TUẤNÔNG BÀ BÓNG TRONG THỰC HÀNH MÚA BÓNG RỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2023 Công trình đã được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐOÀN THỊ TUYẾN 2. TS. NGUYỄN ĐỆ Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Chính Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Quang Thanh Phản biện 3: PGS.TS. Trần Đức NgônLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc giờ phút, ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với người Việt ở Nam Bộ, thực hành múa bóng rỗi – một loại hình diễnxướng dân gian của các ông bà bóng trong tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà đã có từ lâuđời và thấm sâu vào tâm thức của người dân nơi này. Loại hình diễn xướng dângian này được hình thành từ quá trình giao lưu, tiếp biến, dung hợp văn hóa củanhiều tộc người, trong điều kiện tự nhiên và xã hội đặc biệt của vùng sông nướcNam Bộ đa sắc tộc, đa văn hóa. Ông bà bóng – những chủ thể của thực hành múabóng rỗi, có chức năng thực hiện các nghi lễ thờ phụng và “làm vui lòng” các lệnhBà. Thực hành nghi lễ của họ mang đậm màu sắc của tâm linh và giải trí, thể hiệnbản sắc văn hóa độc đáo của người Việt ở Nam Bộ. Những buổi thực hành cúngBà diễn ra ở miễu, đình, tư gia có thờ Bà tại Nam Bộ không thể thiếu nghi lễ múabóng rỗi do các ông bà bóng thực hiện. Những ngôi miễu thờ Bà là không giancho những ông bà bóng quy tụ và là nơi thờ phụng các vị nữ thần mang lại maymắn, tài lộc, thịnh vượng và bình an cho cư dân bản xứ. Song, không phải ở thời điểm lịch sử nào của xã hội, thực hành múa bóng rỗivà các ông bà bóng cũng được coi trọng; thực tế cho thấy, trong nhiều năm trướcđây chúng ta đã có những nhận định chưa chính xác về tôn giáo tín ngưỡng ở ViệtNam nói chung về thực hành múa bóng rỗi ở Nam Bộ nói riêng. Do đó, đã đánhđồng thực hành múa bóng rỗi của các ông bà bóng với các hủ tục lạc hậu, mê tíndị đoan cần phải loại trừ. Một thời gian dài thực hành múa bóng rỗi và các ông bàbóng phải hoạt động lén lút, đồ nghề bị tịch thu, thậm chí bị bắt đi cải tạo vì tuyêntruyền mê tín dị đoan, v.v... Tuy nhiên, trong khoảng hai thập kỷ trở lại đây, người ta đang chứng kiến sựphục hưng trở lại với những hình thức mới và quy mô lớn hơn rất nhiều của tôngiáo tín ngưỡng Việt Nam. Trong bức tranh chung về sự phục hưng đó là sự hồisinh/ trở lại của tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà nói chung và thực hành múa bóng rỗi củaông bà bóng ở Nam Bộ nói riêng. Thực hành múa bóng rỗi ngày càng phổ biến vànhững người tham gia trực tiếp vào thực hành này (ông bà bóng) được coi trọnghơn. Chưa bao giờ người ta thấy thực hành múa bóng rỗi phát triển một cách côngkhai đến thế, cũng chưa bao giờ người ta thấy có nhiều ông bà bóng xuất hiện đếnvậy. Các ông bà bóng thậm chí được phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú và 2được coi là cầu nối thể hiện bản sắc văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa NamBộ nói riêng thông qua thực hành nghi lễ của họ. Sự phục hưng trở lại của tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam nói chung và thựchành múa bóng rỗi của các ông bà bóng gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà ở NamBộ nói riêng đến từ nhiều góc độ. Về góc độ chính sách, đó có thể là những nỗ lựcđể có một nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến”, “đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghịquyết Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII, số 03 –NQ/TW ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đã xác định rằng: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá,gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo nhữnggiá trị mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huynhững giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, baogồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể” [57, tr.54-79]. Và, “Tín ngưỡng, tôn giáo lànhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trongquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta” [58, tr.48). Đây có thể xem nhưmột bước tái khẳng định quan điểm về tôn giáo tín ngưỡng của Đảng, từ đó tạonên một sự công nhận đúng đắn đối với các nghi lễ thuộc về tín ngưỡng nóichung, thực hành múa bóng rỗi và các ông bà bóng nói riêng. Về học thuật, thờ Mẫu/ Bà ở Nam Bộ là một chủ đề được nhiều học giả trongvà ngoài nước dày công nghiên cứu và tiếp cận ở các góc độ khác nhau như nhânhọc, tâm lý bệnh học, văn hóa học, văn học, v.v... Các cách tiếp cận này đem đếnnhiều thành tựu trong nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà ở Nam Bộ nói chung vàthực hành múa bóng rỗi của các ông bà bóng nói riêng như: cung cấp cái nhìntổng quan về sự hình thành, phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà, của thực hànhmúa bóng rỗi; các yếu tố về nghi lễ, lễ hội múa bóng rỗi; phân tích sâu sắc các giátrị và phản giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu/ Bà; chức năng của nghi lễ thờ Mẫu/Bà, v.v... Tuy nhiên, có một thực tế dễ nhận thấy khi tổng quan tư liệu về tínngưỡng thờ Mẫu/ Bà, về ông bà bóng và về thực hành múa bóng rỗi đó là cácnguồn tài liệu này thường chỉ tập trung nghiên cứu về bản thân tín ngưỡng thờ Bàvà dường như ít quan tâm đến việc nghiên cứu chủ thể thực hành tức nghiên cứuvề các câu chuyện cuộc đời của các ông bà bóng gắn với thực hành múa bóng rỗinhư nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Tín ngưỡng tôn giáo Ông bà bóng trong thực hành múa bóng rỗiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
24 trang 160 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
12 trang 152 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
16 trang 134 0 0