Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệp hóa: Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.70 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nêu lên được tính chất của quan hệ xã hội ở một ngôi làng Việt trong bối cảnh đương đại mà cụ thể là của sự duy lí với tư cách nét trội. Quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp như vừa đề cập-có sự đan xen của cả tình và lí, tuy nhiên trong khuôn khổ có hạn về mặt dung lượng của một luận án, đề tài chủ trương chỉ tập trung tìm hiểu cái là nét trội này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệp hóa: Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN GIÁO QUAN HỆ XÃ HỘITRONG BỐI CẢNH PHI NÔNG NGHIỆP HÓA: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG NINH HIỆP, GIA LÂM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Thanh Bình 2. TS. Đào Thế ĐứcPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: TS. Hoàng Cầm Khoa Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hộiPhản biện 3: PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hội (477 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - HàNội) vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Khi đề cập đến vai trò của quan hệ xã hội truyền thống trong bối cảnh phinông nghiệp hóa mạnh mẽ của làng hiện nay, người dân Ninh Hiệp - làng buônvải và thuốc bắc nổi tiếng ở ngoại thành Hà Nội - cho biết, có những quan hệđóng vai trò trợ giúp quan trọng đối với họ trong hoàn cảnh khó khăn và cónhững quan hệ đóng vai trò trợ giúp quan trọng đối với họ trong việc phát triểnkinh tế. Sự nhìn nhận một cách phân biệt đối với những nguồn lực từ các mốiquan hệ đa dạng nhưng đều đánh giá cao chúng, đặt trong tình trạng đặc thùcủa làng là phi nông nghiệp hóa dạng thương mại cho thấy thực tế: các quan hệxã hội truyền thống vẫn giữ vai trò có ý nghĩa đối với đời sống của người dân.Như ta biết, một số lí thuyết hiện đại - tiêu biểu là lí thuyết của Parsons - nhậnđịnh, quan hệ xã hội truyền thống sẽ dần giải thể trong xã hội “hiện đại” dokhông còn vai trò vốn có. Hiện tượng vừa nêu phần nào đã vượt khỏi khả nănggiải thích của các lí thuyết này và nó cần được tìm hiểu. Nếu như cách đây khoảng hơn một thập kỉ, các làng xã Việt phi nôngnghiệp hầu như chưa xuất hiện thì nay một số làng đã tiến tới phi nông nghiệptoàn diện, trong đó có Ninh Hiệp. Tuy nhiên các nghiên cứu liên quan vẫnchưa kịp thời bao quát được đối tượng. Qua tìm hiểu bước đầu, chúng tôi nhậnthấy ở đây đang có một xu hướng phát triển của tính duy lí trên nền tảng đanxen giữa tình và lí trong quan hệ xã hội mà (nền tảng này) theo chúng tôi vốnlà mẫu số chung của quan hệ xã hội ở nông thôn Việt. Việc nhận diện và lí giảinó, thiết nghĩ, có thể giúp góp thêm được một ý kiến vào cuộc thảo luận vềquan hệ xã hội ở nông thôn nước ta hiện nay. Với những lí do trên, Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệphóa: Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội được chúng tôichọn làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nêu lên được tính chất của quan hệ xãhội ở một ngôi làng Việt trong bối cảnh đương đại mà cụ thể là của sự duy lívới tư cách nét trội. Quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp - như vừa đề cập - có sự đanxen của cả tình và lí, tuy nhiên trong khuôn khổ có hạn về mặt dung lượng củamột luận án, đề tài chủ trương chỉ tập trung tìm hiểu cái là nét trội này. Đốitượng nghiên cứu của đề tài là quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp trong bối cảnh phinông nghiệp hóa. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các quan hệ xã hội ở NinhHiệp kể từ sau năm 2002, thời điểm mà theo chủ trương của chính quyền xã,phần lớn đất nông nghiệp trong làng bắt đầu bị chuyển đổi mục đích sử dụng.3. Phương pháp nghiên cứu Với việc tìm hiểu các quan hệ xã hội hiện nay ở làng Ninh Hiệp đặt trongbối cảnh, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu quen thuộc của văn hóa học -bộ môn khoa học nằm ở giao điểm của các ngành khoa học xã hội và nhân văn.Đó là phương pháp nghiên cứu liên ngành. Ở phạm vi đề tài này, bên cạnhphương pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu là những phương pháp phổbiến trong dân tộc học và được lựa chọn như các phương pháp nghiên cứuchính vì thích hợp để tìm hiểu động cơ và ý nghĩa ẩn kín của các hành độngcủa chủ thể văn hóa, người viết cũng quan tâm đến việc áp dụng phương phápthống kê của xã hội học khi xem các thông số định lượng là những dữ kiện vừacó ý nghĩa gợi mở vừa hỗ trợ cho việc giải quyết vấn đề nghiên cứu, đồng thờilưu ý đến việc phân tích - tổng hợp các tư liệu có liên quan để nhận thức rõ hơnvề vấn đề. Luận án chú trọng đến cái nhìn “từ bên trong” nhằm tìm hiểu, khám pháquan điểm của chủ thể văn hóa xun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệp hóa: Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN GIÁO QUAN HỆ XÃ HỘITRONG BỐI CẢNH PHI NÔNG NGHIỆP HÓA: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG NINH HIỆP, GIA LÂM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Thanh Bình 2. TS. Đào Thế ĐứcPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: TS. Hoàng Cầm Khoa Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hộiPhản biện 3: PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hội (477 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - HàNội) vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Khi đề cập đến vai trò của quan hệ xã hội truyền thống trong bối cảnh phinông nghiệp hóa mạnh mẽ của làng hiện nay, người dân Ninh Hiệp - làng buônvải và thuốc bắc nổi tiếng ở ngoại thành Hà Nội - cho biết, có những quan hệđóng vai trò trợ giúp quan trọng đối với họ trong hoàn cảnh khó khăn và cónhững quan hệ đóng vai trò trợ giúp quan trọng đối với họ trong việc phát triểnkinh tế. Sự nhìn nhận một cách phân biệt đối với những nguồn lực từ các mốiquan hệ đa dạng nhưng đều đánh giá cao chúng, đặt trong tình trạng đặc thùcủa làng là phi nông nghiệp hóa dạng thương mại cho thấy thực tế: các quan hệxã hội truyền thống vẫn giữ vai trò có ý nghĩa đối với đời sống của người dân.Như ta biết, một số lí thuyết hiện đại - tiêu biểu là lí thuyết của Parsons - nhậnđịnh, quan hệ xã hội truyền thống sẽ dần giải thể trong xã hội “hiện đại” dokhông còn vai trò vốn có. Hiện tượng vừa nêu phần nào đã vượt khỏi khả nănggiải thích của các lí thuyết này và nó cần được tìm hiểu. Nếu như cách đây khoảng hơn một thập kỉ, các làng xã Việt phi nôngnghiệp hầu như chưa xuất hiện thì nay một số làng đã tiến tới phi nông nghiệptoàn diện, trong đó có Ninh Hiệp. Tuy nhiên các nghiên cứu liên quan vẫnchưa kịp thời bao quát được đối tượng. Qua tìm hiểu bước đầu, chúng tôi nhậnthấy ở đây đang có một xu hướng phát triển của tính duy lí trên nền tảng đanxen giữa tình và lí trong quan hệ xã hội mà (nền tảng này) theo chúng tôi vốnlà mẫu số chung của quan hệ xã hội ở nông thôn Việt. Việc nhận diện và lí giảinó, thiết nghĩ, có thể giúp góp thêm được một ý kiến vào cuộc thảo luận vềquan hệ xã hội ở nông thôn nước ta hiện nay. Với những lí do trên, Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệphóa: Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội được chúng tôichọn làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nêu lên được tính chất của quan hệ xãhội ở một ngôi làng Việt trong bối cảnh đương đại mà cụ thể là của sự duy lívới tư cách nét trội. Quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp - như vừa đề cập - có sự đanxen của cả tình và lí, tuy nhiên trong khuôn khổ có hạn về mặt dung lượng củamột luận án, đề tài chủ trương chỉ tập trung tìm hiểu cái là nét trội này. Đốitượng nghiên cứu của đề tài là quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp trong bối cảnh phinông nghiệp hóa. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các quan hệ xã hội ở NinhHiệp kể từ sau năm 2002, thời điểm mà theo chủ trương của chính quyền xã,phần lớn đất nông nghiệp trong làng bắt đầu bị chuyển đổi mục đích sử dụng.3. Phương pháp nghiên cứu Với việc tìm hiểu các quan hệ xã hội hiện nay ở làng Ninh Hiệp đặt trongbối cảnh, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu quen thuộc của văn hóa học -bộ môn khoa học nằm ở giao điểm của các ngành khoa học xã hội và nhân văn.Đó là phương pháp nghiên cứu liên ngành. Ở phạm vi đề tài này, bên cạnhphương pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu là những phương pháp phổbiến trong dân tộc học và được lựa chọn như các phương pháp nghiên cứuchính vì thích hợp để tìm hiểu động cơ và ý nghĩa ẩn kín của các hành độngcủa chủ thể văn hóa, người viết cũng quan tâm đến việc áp dụng phương phápthống kê của xã hội học khi xem các thông số định lượng là những dữ kiện vừacó ý nghĩa gợi mở vừa hỗ trợ cho việc giải quyết vấn đề nghiên cứu, đồng thờilưu ý đến việc phân tích - tổng hợp các tư liệu có liên quan để nhận thức rõ hơnvề vấn đề. Luận án chú trọng đến cái nhìn “từ bên trong” nhằm tìm hiểu, khám pháquan điểm của chủ thể văn hóa xun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa học Quan hệ xã hội Phi nông nghiệp hóa Văn hóa làng xã Làng Ninh Hiệp Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 213 0 0 -
27 trang 201 0 0