![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.35 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng con người; chỉ ra những giá trị cốt lõi về nhân cách con người, đề xuất một số vấn đề về việc kế thừa, phát triển trong xây dựng con người Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng con người Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Bùi Thục Anh TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Văn Bính Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ......, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống lý luận cách mạng của Hồ Chí Minh, tư tưởng vềcon người và xây dựng con người mới chiếm một vị trí rất quan trọng,thể hiện chiều sâu tư duy lý luận của Người, chứa đựng những giá trịkhoa học vô cùng to lớn. Thực hiện chủ trương đẩy mạnh học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, chúng ta càngphải nghiên cứu bài bản, toàn diện tư tưởng của Bác về con người vàxây dựng con người. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay đòi hỏi phải xây dựng vănhóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đấtnước và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, đồng thời vẫn giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc, phải đặt con người vào vị trí trung tâm, coicon người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhiều giá trị cốt lõi phù hợp vớixây dựng con người Việt Nam hiện nay. Bởi vậy, việc nghiên cứu đầyđủ tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ ra những luận điểm nổi bật trong tưtưởng của Bác về con người và xây dựng con người, đặc biệt là nhữngphẩm chất đạo đức, giá trị nhân cách con người Việt Nam; phân tíchchiến lược “trồng người” và thực hành hoạt động “trồng người” củaHồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa khoa học sâu sắc. Xuất phát từ giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười đối với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam hiện nay, việcđẩy mạnh nghiên cứu, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh đã trở thành nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt củacách mạng Việt Nam, là yêu cầu cấp thiết đối với cán bộ, đảng viênvà nhân dân. Việc tìm hiểu đầy đủ, sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng 2vào xây dựng con người Việt Nam hiện nay là rất cần thiết, có ýnghĩa thiết thực phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đẩymạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng conngười; chỉ ra những giá trị cốt lõi về nhân cách con người, đề xuấtmột số vấn đề về việc kế thừa, phát triển trong xây dựng con ngườiViệt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài luận án; - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ ChíMinh về con người và xây dựng con người; nêu lên những vấn đề đặtra cần tiếp tục nghiên cứu; - Xác định nội dung cơ bản, vai trò, ý nghĩa tư tưởng Hồ ChíMinh đối với xây dựng con người Việt Nam hiện nay; - Bàn về quan điểm, nội dung kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh vàoxây dựng con người Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười, xây dựng con người và việc vận dụng tư tưởng của Ngườitrong sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Đề tài nghiên cứu về con người và việc xây dựngcon người Việt Nam từ khi tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành vàphát triển, trong đó các số liệu điều tra, phỏng vấn được lấy từ năm2013 đến 2018. - Không gian: trong lãnh thổ Việt Nam 3 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Luận án sử dụng cách tiếp cận tổng thể, hệ thống, liên ngành củaVăn hóa học… - Tiếp cận từ cơ sở lý luận, tổng quan nghiên cứu về tư tưởng HồChí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người. - Tiếp cận từ thực trạng xây dựng con người Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay qua các điều tra, phỏng vấn trực tiếp và các số liệuphỏng vấn, điều tra thứ cấp từ các đề tài khác. - Tiếp cận từ định hướng mục tiêu, chiến lược, quan điểm xâydựng con người Việt Nam hiện nay của Đảng, Nhà nước. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích văn bản, hồi cứu tài liệu thực tế, kếthừa kết quả các công trình nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh cũngnhư về vấn đề xây dựng con người. - Phương pháp điền dã, quan sát, phỏng vấn trực tiếp. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu. 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 5.1. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người cầnđược kế thừa trong xây dựng con người Việt Nam hiện nay là gì? - Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựngcon người Việt Nam hiện nay đang diễn ra như thế nào? Gặp nhữngkhó khăn, thách thức gì? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, xây dựng con người đượcbiểu hiện, vận dụng trong sự nghiệp xây dựng con người Việt Namhiện nay? 4 5.2. Giả thuyết nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng con người cónhiều giá trị đến nay vẫn còn nguyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng con người Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Bùi Thục Anh TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Văn Bính Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ......, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống lý luận cách mạng của Hồ Chí Minh, tư tưởng vềcon người và xây dựng con người mới chiếm một vị trí rất quan trọng,thể hiện chiều sâu tư duy lý luận của Người, chứa đựng những giá trịkhoa học vô cùng to lớn. Thực hiện chủ trương đẩy mạnh học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, chúng ta càngphải nghiên cứu bài bản, toàn diện tư tưởng của Bác về con người vàxây dựng con người. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay đòi hỏi phải xây dựng vănhóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đấtnước và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, đồng thời vẫn giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc, phải đặt con người vào vị trí trung tâm, coicon người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhiều giá trị cốt lõi phù hợp vớixây dựng con người Việt Nam hiện nay. Bởi vậy, việc nghiên cứu đầyđủ tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ ra những luận điểm nổi bật trong tưtưởng của Bác về con người và xây dựng con người, đặc biệt là nhữngphẩm chất đạo đức, giá trị nhân cách con người Việt Nam; phân tíchchiến lược “trồng người” và thực hành hoạt động “trồng người” củaHồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa khoa học sâu sắc. Xuất phát từ giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười đối với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam hiện nay, việcđẩy mạnh nghiên cứu, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh đã trở thành nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt củacách mạng Việt Nam, là yêu cầu cấp thiết đối với cán bộ, đảng viênvà nhân dân. Việc tìm hiểu đầy đủ, sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng 2vào xây dựng con người Việt Nam hiện nay là rất cần thiết, có ýnghĩa thiết thực phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đẩymạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng conngười; chỉ ra những giá trị cốt lõi về nhân cách con người, đề xuấtmột số vấn đề về việc kế thừa, phát triển trong xây dựng con ngườiViệt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài luận án; - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ ChíMinh về con người và xây dựng con người; nêu lên những vấn đề đặtra cần tiếp tục nghiên cứu; - Xác định nội dung cơ bản, vai trò, ý nghĩa tư tưởng Hồ ChíMinh đối với xây dựng con người Việt Nam hiện nay; - Bàn về quan điểm, nội dung kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh vàoxây dựng con người Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về conngười, xây dựng con người và việc vận dụng tư tưởng của Ngườitrong sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Đề tài nghiên cứu về con người và việc xây dựngcon người Việt Nam từ khi tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành vàphát triển, trong đó các số liệu điều tra, phỏng vấn được lấy từ năm2013 đến 2018. - Không gian: trong lãnh thổ Việt Nam 3 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Luận án sử dụng cách tiếp cận tổng thể, hệ thống, liên ngành củaVăn hóa học… - Tiếp cận từ cơ sở lý luận, tổng quan nghiên cứu về tư tưởng HồChí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người. - Tiếp cận từ thực trạng xây dựng con người Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay qua các điều tra, phỏng vấn trực tiếp và các số liệuphỏng vấn, điều tra thứ cấp từ các đề tài khác. - Tiếp cận từ định hướng mục tiêu, chiến lược, quan điểm xâydựng con người Việt Nam hiện nay của Đảng, Nhà nước. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích văn bản, hồi cứu tài liệu thực tế, kếthừa kết quả các công trình nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh cũngnhư về vấn đề xây dựng con người. - Phương pháp điền dã, quan sát, phỏng vấn trực tiếp. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu. 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 5.1. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người cầnđược kế thừa trong xây dựng con người Việt Nam hiện nay là gì? - Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựngcon người Việt Nam hiện nay đang diễn ra như thế nào? Gặp nhữngkhó khăn, thách thức gì? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, xây dựng con người đượcbiểu hiện, vận dụng trong sự nghiệp xây dựng con người Việt Namhiện nay? 4 5.2. Giả thuyết nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng con người cónhiều giá trị đến nay vẫn còn nguyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Tư tưởng Hồ Chí Minh Thực tiễn xây dựng con người Việt NamTài liệu liên quan:
-
40 trang 467 0 0
-
20 trang 326 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
128 trang 277 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 275 7 0 -
34 trang 271 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 231 0 0 -
101 trang 224 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 209 0 0