Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa của gia đình Phật tử tại Đà Nẵng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Văn hóa của gia đình Phật tử tại Đà Nẵng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đóng góp vào cuộc thảo luận về GĐPT với những cách thức liên kết xã hội, các hình thức giáo dục linh hoạt, thảo luận về đạo đức, phẩm chất của người Phật tử trong xu thế thế tục hóa, đóng góp cho quá trình xây dựng đất nước phát triển và hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa của gia đình Phật tử tại Đà Nẵng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ MAI SAVĂN HÓA CỦA GIA ĐÌNH PHẬT TỬ TẠI ĐÀ NẴNG Ngành: Văn hóa học Mã số: 9 22 90 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI- 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Lê Hồng Lý 2. TS. Đỗ Lan PhươngPhản biện 1: GS.TS. Từ Thị LoanPhản biện 2: PGS.TS. Vũ Thị Phương HậuPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tạiVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Xã hội đương đại chứng kiến sự hồi sinh và phát triển mạnh mẽ củacác tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó có Phật giáo. Tâm lí con người bị lunglay, khủng hoảng trầm trọng trước áp lực học tập, kinh tế, hôn nhân giađình, trước bạo lực và tệ nạn xã hội bủa vây. Niềm tin xã hội dần mờ nhạt,con người hoài nghi lẫn nhau, đố kỵ nhau. Con người trong xã hội đươngđại không ngừng tìm kiếm điểm tựa để duy trì niềm tin cá nhân, niềm tin xãhội. Họ tìm đến tín ngưỡng hoặc tôn giáo, để được an ủi, chữa lành và giảitỏa căng thẳng. Hiện nay, đối tượng bị ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ thayđổi niềm tin xã hội là thanh thiếu niên; vì vậy cần sớm định hướng cho độingũ này về lý tưởng, kiến thức, kỹ năng sống dựa trên nền tảng tôn giáo,trong đó có nền tảng Phật học. Nhiều hội đoàn Phật giáo dành cho thanh thiếu niên được Giáo hộiPhật giáo Việt Nam (GHPGVH) chủ trương khuyến khích thành lập và lan tỏatrong cộng đồng Phật tử và những người cảm mến đạo Phật trên phạm vi toànquốc. Tại Đà Nẵng, Gia đình Phật tử (sau đây sẽ viết tắt là GĐPT hoặc Giađình) là một hội đoàn Phật giáo xuất hiện từ giữa thế kỷ XX, trải qua nhiềuthăng trầm đến đầu thế kỷ XXI đã trở lại một cách hưng thịnh đáp ứng đượcnhu cầu của con người trong xã hội có nhiều sự đổi thay hiện nay. Trước đây, một số nhà nghiên cứu đã quan tâm đến việc mô tả lịchsử hình thành, cơ cấu tổ chức và hoạt động của GĐPT cùng với việc đánhgiá những tác động tích cực từ GĐPT đến đời sống xã hội. Tuy nhiên, sựchuyển dịch trong cơ cấu vận hành tổ chức, sự linh hoạt trong triển khai cácthực hành văn hóa giáo dục của GĐPT lại chưa được chú ý. Tác động giáodục đạo đức cho thanh thiếu niên GĐPT cũng cần được nghiên cứu thêm.Chính vì những lí do khoa học và thực tiễn như vậy, NCS chọn “Văn hóacủa gia đình Phật tử tại Đà Nẵng” làm đề tài luận án Tiến sĩ Văn hóa họccủa mình. 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu trường hợp GĐPT tại Đà Nẵng, luận ánmuốn tìm hiểu về quá trình tham gia, thực hành văn hóa giáo dục củatôn giáo hiện nay, sự lan rộng mô hình hội đoàn Phật giáo nhắm đến giáodục đạo đức cho thanh thiếu niên Phật tử. Trên cơ sở đó luận án đónggóp vào cuộc thảo luận về GĐPT với những cách thức liên kết xã hội, cáchình thức giáo dục linh hoạt, thảo luận về đạo đức, phẩm chất của ngườiPhật tử trong xu thế thế tục hóa, đóng góp cho quá trình xây dựng đấtnước phát triển và hội nhập...2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu, luận án đặt ra các nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về GĐPT, từđó đánh giá những thành tựu, khoảng trống của các công trình trước đó vàxác định rõ vấn đề nghiên cứu của luận án. - Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài văn hóa của GĐPT tại Đà Nẵng:minh định khái niệm, gia đình, GĐPT, văn hóa, văn hóa gia đình, văn hóacủa GĐPT và giới thiệu địa bàn nghiên cứu. - Nhận diện GĐPT tại Đà Nẵng ở chiều cạnh cơ cấu, đặc điểm, mốiquan hệ trong GĐPT. - Tìm hiểu các thực hành văn hóa giáo dục của GĐPT ở nộidung giáo dục kiến thức Phật pháp, kỹ năng, đạo đức, tác phong cho các thànhviên. Đồng thời, mô tả những trải nghiệm của các thành viên khi ứng dụngnhững điều mình đã học, ứng dụng Phật pháp vào cuộc sống thường nhật. - Bàn luận một số vấn đề đặt ra xung quanh GĐPT hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là văn hóa của gia đình Phật tửvới các thành tố như văn hóa tổ chức (cơ cấu, đặc điểm, các mối quan hệbên trong) và thực hành văn hóa giáo dục (tu học Phật pháp, rèn luyện kỹnăng, rèn luyện nhân cách đạo đức) 23.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Luận án nghiên cứu sự hình thành, cơ cấu, đặcđiểm, các mối quan hệ bên trong, các thực hành văn hóa giáo dục giáo lýPhật giáo, kỹ năng, phẩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: