Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua nghiên cứu kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 618.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Văn hóa đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua nghiên cứu kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt Nam" là nghiên cứu văn hoá đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua hoạt động của kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt Nam dưới góc độ văn hoá học, luận án chỉ ra những thành quả cũng như bất cập mà Việt Nam đã đạt được trong hoạt động thông tin văn hoá đối ngoại, đồng thời xem xét xu hướng vận động của văn hoá đối ngoại tại Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua nghiên cứu kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Vũ Thị Việt Nga VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2015 - 2020 QUA NGHIÊN CỨU KÊNH VTV4 - ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchPhản biện 1: PGS. TS. Dương Văn Quảng Học viện Ngoại giaoPhản biện 2: PGS. TS. Phạm Ngọc Trung Học viện Báo chí và Tuyên truyềnPhản biện 3: PGS. TS. Phạm Bích Huyền Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamSố 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Tp.Hà Nội Vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 26 tháng 11 năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH PGS. TS. Phạm Lan Oanh Vũ Thị Việt Nga XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠOCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Vài năm trở lại đây, vấn đề văn hoá đối ngoại được Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm. Đảng và Nhà nước xác định cùng với kinhtế và chính trị, văn hoá là ba thành tố không thể tách rời trong tổng thểchính sách đối ngoại của đất nước ta. Tuy nhiên, với đặc thù và thế mạnh của mình, văn hoá đối ngoạiđã tạo ra các “kênh hoạt động” chuyên biệt để đạt tới các mục tiêu trên.Xét trên khía cạnh kinh tế - xã hội, văn hoá đối ngoại là một cách quảngbá hình ảnh quốc gia, bộ mặt kinh tế, kèm theo đó là tiếp thị các sảnphẩm của nền kinh tế, dịch vụ kinh tế, văn hoá. Trong bối cảnh các phương tiện thông tin đại chúng ngày càngphát triển, có tầm ảnh hưởng lớn và có sức lan toả nhanh và rộng, vớisự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông, dẫn đến hình thứcchủ yếu của công tác thông tin đối ngoại nói chung cũng như thông tinvăn hoá đối ngoại nói riêng chính là các phương tiện truyền thông hiệnđại như báo chí điện tử, hệ thống truyền hình, truyền thanh, vệ tinhtruyền hình và các tờ báo lớn, được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. Trong các hình thức quảng bá hình ảnh đất nước, con người ViệtNam đến thế giới, truyền hình có tác dụng và tiện ích hơn hẳn các loạihình báo chí truyền thống do dung lượng thông tin rất lớn, tương tác thôngtin nhanh, phát hành không bị trở ngại về không gian, thời gian, biên giớiquốc gia. Đã có những công trình nghiên cứu về văn hoá đối ngoại, nhưnggóc độ tiếp cận của từng đề tài là khác nhau, như tiếp cận từ góc độ quanhệ quốc tế hay góc độ lịch sử, nhưng chưa có một công trình nào nghiêncứu về văn hoá đối ngoại từ góc độ chuyên ngành văn hoá học. Từ những lý do trên, căn cứ trên năng lực của bản thân và điềukiện thực hiện đã hướng nghiên cứu sinh về đề tài: Văn hóa đối ngoạicủa Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua nghiên cứu kênh VTV4 - ĐàiTruyền hình Việt Nam làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hoá họctại Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 -2020 qua hoạt động của kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt Nam dướigóc độ văn hoá học, luận án chỉ ra những thành quả cũng như bất cậpmà Việt Nam đã đạt được trong hoạt động thông tin văn hoá đối ngoại,đồng thời xem xét xu hướng vận động của văn hoá đối ngoại tại ViệtNam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung vào các nội dung sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về văn hoá đối ngoại,trong đó chỉ rõ nội hàm, cấu trúc và đặc điểm của văn hoá đối ngoạivà vận dụng vào nghiên cứu đề tài luận án. - Phân tích bối cảnh văn hoá đối ngoại của Việt Nam trong giaiđoạn 2015 - 2020 khi triển khai Chiến lược văn hoá đối ngoại của ViệtNam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. - Nghiên cứu những nhân tố tác động đến công tác văn hoá đốingoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua kênh VTV4 - Đài Truyền hìnhViệt Nam. - Nghiên cứu xu hướng vận động và những vấn đề đặt ra nhằmnâng cao hiệu quả của hoạt động văn hoá đối ngoại của Việt Nam nhìntừ trường hợp kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt Nam. 3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 3.1. Câu hỏi nghiên cứu - Văn hoá đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 thôngqua hoạt động của kênh VTV4 - Đài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua nghiên cứu kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Vũ Thị Việt Nga VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2015 - 2020 QUA NGHIÊN CỨU KÊNH VTV4 - ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchPhản biện 1: PGS. TS. Dương Văn Quảng Học viện Ngoại giaoPhản biện 2: PGS. TS. Phạm Ngọc Trung Học viện Báo chí và Tuyên truyềnPhản biện 3: PGS. TS. Phạm Bích Huyền Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamSố 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Tp.Hà Nội Vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 26 tháng 11 năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH PGS. TS. Phạm Lan Oanh Vũ Thị Việt Nga XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠOCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Vài năm trở lại đây, vấn đề văn hoá đối ngoại được Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm. Đảng và Nhà nước xác định cùng với kinhtế và chính trị, văn hoá là ba thành tố không thể tách rời trong tổng thểchính sách đối ngoại của đất nước ta. Tuy nhiên, với đặc thù và thế mạnh của mình, văn hoá đối ngoạiđã tạo ra các “kênh hoạt động” chuyên biệt để đạt tới các mục tiêu trên.Xét trên khía cạnh kinh tế - xã hội, văn hoá đối ngoại là một cách quảngbá hình ảnh quốc gia, bộ mặt kinh tế, kèm theo đó là tiếp thị các sảnphẩm của nền kinh tế, dịch vụ kinh tế, văn hoá. Trong bối cảnh các phương tiện thông tin đại chúng ngày càngphát triển, có tầm ảnh hưởng lớn và có sức lan toả nhanh và rộng, vớisự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông, dẫn đến hình thứcchủ yếu của công tác thông tin đối ngoại nói chung cũng như thông tinvăn hoá đối ngoại nói riêng chính là các phương tiện truyền thông hiệnđại như báo chí điện tử, hệ thống truyền hình, truyền thanh, vệ tinhtruyền hình và các tờ báo lớn, được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. Trong các hình thức quảng bá hình ảnh đất nước, con người ViệtNam đến thế giới, truyền hình có tác dụng và tiện ích hơn hẳn các loạihình báo chí truyền thống do dung lượng thông tin rất lớn, tương tác thôngtin nhanh, phát hành không bị trở ngại về không gian, thời gian, biên giớiquốc gia. Đã có những công trình nghiên cứu về văn hoá đối ngoại, nhưnggóc độ tiếp cận của từng đề tài là khác nhau, như tiếp cận từ góc độ quanhệ quốc tế hay góc độ lịch sử, nhưng chưa có một công trình nào nghiêncứu về văn hoá đối ngoại từ góc độ chuyên ngành văn hoá học. Từ những lý do trên, căn cứ trên năng lực của bản thân và điềukiện thực hiện đã hướng nghiên cứu sinh về đề tài: Văn hóa đối ngoạicủa Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua nghiên cứu kênh VTV4 - ĐàiTruyền hình Việt Nam làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hoá họctại Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 -2020 qua hoạt động của kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt Nam dướigóc độ văn hoá học, luận án chỉ ra những thành quả cũng như bất cậpmà Việt Nam đã đạt được trong hoạt động thông tin văn hoá đối ngoại,đồng thời xem xét xu hướng vận động của văn hoá đối ngoại tại ViệtNam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung vào các nội dung sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về văn hoá đối ngoại,trong đó chỉ rõ nội hàm, cấu trúc và đặc điểm của văn hoá đối ngoạivà vận dụng vào nghiên cứu đề tài luận án. - Phân tích bối cảnh văn hoá đối ngoại của Việt Nam trong giaiđoạn 2015 - 2020 khi triển khai Chiến lược văn hoá đối ngoại của ViệtNam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. - Nghiên cứu những nhân tố tác động đến công tác văn hoá đốingoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 qua kênh VTV4 - Đài Truyền hìnhViệt Nam. - Nghiên cứu xu hướng vận động và những vấn đề đặt ra nhằmnâng cao hiệu quả của hoạt động văn hoá đối ngoại của Việt Nam nhìntừ trường hợp kênh VTV4 - Đài Truyền hình Việt Nam. 3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 3.1. Câu hỏi nghiên cứu - Văn hoá đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 thôngqua hoạt động của kênh VTV4 - Đài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Văn hóa đối ngoại của Việt Nam Chính sách đối ngoại tại Việt Nam Văn hoá đối ngoại tại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 195 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
24 trang 145 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
12 trang 133 0 0
-
15 trang 133 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0