Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa tiêu dùng của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Văn hóa tiêu dùng của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay" là khám phá các thực hành tiêu dùng của thanh niên (qua nghiên cứu lĩnh vực thời trang và giải trí), như một biểu hiện của văn hoá tiêu dùng, mà qua đó các giá trị, chuẩn mực, ý nghĩa, tâm lý của thanh niên được hiển lộ. Từ đó, nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố có tác động tới văn hoá tiêu dùng của thanh niên trong những động năng của TP.HCM và bối cảnh rộng lớn hơn của xã hội Việt Nam đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa tiêu dùng của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN OANH KIỀUVĂN HÓA TIÊU DÙNG CỦA THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: Văn hóa học Mã số: 9 22 90 40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Phạm Quỳnh PhươngPhản biện 1: PGS.TS. Trần Thị AnPhản biện 2: GS.TS. Bùi Quang ThanhPhản biện 3: PGS.TS. Trần Đức Ngôn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tạiVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội hiện nay, sự phát triểncủa Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thể hiện ở nhiều hoạt động,phương diện, nhưng nổi bật nhất, sôi động nhất có thể thấy là quatiêu dùng. Từ góc nhìn văn hoá, những biểu hiện của hoạt động tiêudùng, hành vi tiêu dùng mà chúng ta có thể quan sát được trong cuộcsống hàng ngày lại chứa đựng những lớp ý nghĩa với các cá nhân,cũng như thể hiện những chiều kích kinh tế - xã hội của bối cảnhđương đại. Sự hình thành văn hoá tiêu dùng đang trở thành một đặcđiểm của các thực hành mới hiện nay. Nghiên cứu về tiêu dùng, hành vi tiêu dùng của con người trongxã hội hiện nay, đặc biệt là với đối tượng thanh niên ở TP.HCM, dướigóc nhìn nghiên cứu văn hóa, sẽ đóng góp thêm cho nghiên cứu lýluận và thực tiễn về lĩnh vực văn hoá tiêu dùng ở Việt Nam. Đề tài“Văn hóa tiêu dùng của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiệnnay” với mong muốn khám phá phần nào thực hành tiêu dùng củathanh niên trong sự kết nối với lối sống thanh niên và bối cảnh xã hội- mang tính cấp thiết cả về nghiên cứu và thực tiễn trong bối cảnhViệt Nam đương đại. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án Mục đích nghiên cứu của Luận án là khám phá các thực hành tiêudùng của thanh niên (qua nghiên cứu lĩnh vực thời trang và giải trí),như một biểu hiện của văn hoá tiêu dùng, mà qua đó các giá trị,chuẩn mực, ý nghĩa, tâm lý của thanh niên được hiển lộ. Từ đó,nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố có tác động tới văn hoá tiêudùng của thanh niên trong những động năng của TP.HCM và bốicảnh rộng lớn hơn của xã hội Việt Nam đương đại. Các câu hỏi nghiên cứu cơ bản: 1/ Thực hành tiêu dùng của thanh niên TP.HCM thể hiện như thếnào? 1 2/ Những thực hành tiêu dùng thể hiện tính đa dạng trong sự lựachọn của thanh niên ra sao? 3/ Những yếu tố kinh tế, xã hội nào tác động đến sự lựa chọn củathanh niên TP.HCM và thể hiện các chiều kích văn hoá tiêu dùng? Để trả lời những câu hỏi nghiên cứu này, Luận án đặt ra cácnhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau: - Tổng quan lịch sử vấn đề qua tài liệu thứ cấp nhằm làm rõnhững khoảng trống nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn làm cơ sởnghiên cứu. - Hệ thống những khía cạnh lý thuyết về thực hành tiêu dùng nóichung và tiêu dùng của thanh niên nói riêng. - Nhận diện các thực hành tiêu dùng của thanh niên TP.HCM(qua tiêu dùng thời trang và giải trí) và những yếu tố tác động. - Phân tích những khía cạnh văn hoá có liên quan đến lựa chọntiêu dùng và các đặc trưng văn hoá tiêu dùng của thanh niên TP.HCM. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các thực hành tiêu dùng của thanh niênTP.HCM hiện nay. Tiêu dùng là hoạt động gắn liền với quá trìnhsống của con người. Đời sống càng phát triển, thực hành tiêu dùngcàng phong phú đa dạng, liên quan đến mọi mặt đời sống của cánhân, xã hội và có những tương tác nhiều chiều với bối cảnh chínhtrị, văn hoá, xã hội. Với chủ đề rất rộng, trong phạm vi của Luận án,chúng tôi giới hạn đối tượng nghiên cứu là các thực hành tiêu dùngcủa thanh niên xung quanh 02 lĩnh vực chính: mua sắm thời trang vànhu cầu giải trí (ăn uống, xem phim, nghe nhạc, du lịch). - Khách thể nghiên cứu: Thanh niên TP.HCM. Thanh niên đượcchúng tôi chia làm 3 độ tuổi: từ 16 - 18 tuổi; từ 19 - 23 tuổi; từ 24 - 30tuổi. Việc phân chia độ tuổi cũng mang tính tương đối, dựa vào các đặcđiểm sinh học và tâm lý của giai đoạn cuộc đời. Giai đoạn từ 16 - 18 tuổitương ứng với giai đoạn thanh niên đang là học sinh, theo học cấp trunghọc phổ thông. Giai đoạn từ 19 - 23 tuổi là giai đoạn đa số thanh niên 2học trung cấp, cao đẳng, đại học. Giai đoạn từ 24 - 30 tuổi là giai đoạnthanh niên bắt đầu đi làm, chính thức tham gia vào thị trường lao độngvới tư cách là người bắt đầu trưởng thành. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu khía cạnh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa tiêu dùng của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN OANH KIỀUVĂN HÓA TIÊU DÙNG CỦA THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: Văn hóa học Mã số: 9 22 90 40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Phạm Quỳnh PhươngPhản biện 1: PGS.TS. Trần Thị AnPhản biện 2: GS.TS. Bùi Quang ThanhPhản biện 3: PGS.TS. Trần Đức Ngôn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tạiVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội hiện nay, sự phát triểncủa Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thể hiện ở nhiều hoạt động,phương diện, nhưng nổi bật nhất, sôi động nhất có thể thấy là quatiêu dùng. Từ góc nhìn văn hoá, những biểu hiện của hoạt động tiêudùng, hành vi tiêu dùng mà chúng ta có thể quan sát được trong cuộcsống hàng ngày lại chứa đựng những lớp ý nghĩa với các cá nhân,cũng như thể hiện những chiều kích kinh tế - xã hội của bối cảnhđương đại. Sự hình thành văn hoá tiêu dùng đang trở thành một đặcđiểm của các thực hành mới hiện nay. Nghiên cứu về tiêu dùng, hành vi tiêu dùng của con người trongxã hội hiện nay, đặc biệt là với đối tượng thanh niên ở TP.HCM, dướigóc nhìn nghiên cứu văn hóa, sẽ đóng góp thêm cho nghiên cứu lýluận và thực tiễn về lĩnh vực văn hoá tiêu dùng ở Việt Nam. Đề tài“Văn hóa tiêu dùng của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiệnnay” với mong muốn khám phá phần nào thực hành tiêu dùng củathanh niên trong sự kết nối với lối sống thanh niên và bối cảnh xã hội- mang tính cấp thiết cả về nghiên cứu và thực tiễn trong bối cảnhViệt Nam đương đại. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án Mục đích nghiên cứu của Luận án là khám phá các thực hành tiêudùng của thanh niên (qua nghiên cứu lĩnh vực thời trang và giải trí),như một biểu hiện của văn hoá tiêu dùng, mà qua đó các giá trị,chuẩn mực, ý nghĩa, tâm lý của thanh niên được hiển lộ. Từ đó,nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố có tác động tới văn hoá tiêudùng của thanh niên trong những động năng của TP.HCM và bốicảnh rộng lớn hơn của xã hội Việt Nam đương đại. Các câu hỏi nghiên cứu cơ bản: 1/ Thực hành tiêu dùng của thanh niên TP.HCM thể hiện như thếnào? 1 2/ Những thực hành tiêu dùng thể hiện tính đa dạng trong sự lựachọn của thanh niên ra sao? 3/ Những yếu tố kinh tế, xã hội nào tác động đến sự lựa chọn củathanh niên TP.HCM và thể hiện các chiều kích văn hoá tiêu dùng? Để trả lời những câu hỏi nghiên cứu này, Luận án đặt ra cácnhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau: - Tổng quan lịch sử vấn đề qua tài liệu thứ cấp nhằm làm rõnhững khoảng trống nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn làm cơ sởnghiên cứu. - Hệ thống những khía cạnh lý thuyết về thực hành tiêu dùng nóichung và tiêu dùng của thanh niên nói riêng. - Nhận diện các thực hành tiêu dùng của thanh niên TP.HCM(qua tiêu dùng thời trang và giải trí) và những yếu tố tác động. - Phân tích những khía cạnh văn hoá có liên quan đến lựa chọntiêu dùng và các đặc trưng văn hoá tiêu dùng của thanh niên TP.HCM. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các thực hành tiêu dùng của thanh niênTP.HCM hiện nay. Tiêu dùng là hoạt động gắn liền với quá trìnhsống của con người. Đời sống càng phát triển, thực hành tiêu dùngcàng phong phú đa dạng, liên quan đến mọi mặt đời sống của cánhân, xã hội và có những tương tác nhiều chiều với bối cảnh chínhtrị, văn hoá, xã hội. Với chủ đề rất rộng, trong phạm vi của Luận án,chúng tôi giới hạn đối tượng nghiên cứu là các thực hành tiêu dùngcủa thanh niên xung quanh 02 lĩnh vực chính: mua sắm thời trang vànhu cầu giải trí (ăn uống, xem phim, nghe nhạc, du lịch). - Khách thể nghiên cứu: Thanh niên TP.HCM. Thanh niên đượcchúng tôi chia làm 3 độ tuổi: từ 16 - 18 tuổi; từ 19 - 23 tuổi; từ 24 - 30tuổi. Việc phân chia độ tuổi cũng mang tính tương đối, dựa vào các đặcđiểm sinh học và tâm lý của giai đoạn cuộc đời. Giai đoạn từ 16 - 18 tuổitương ứng với giai đoạn thanh niên đang là học sinh, theo học cấp trunghọc phổ thông. Giai đoạn từ 19 - 23 tuổi là giai đoạn đa số thanh niên 2học trung cấp, cao đẳng, đại học. Giai đoạn từ 24 - 30 tuổi là giai đoạnthanh niên bắt đầu đi làm, chính thức tham gia vào thị trường lao độngvới tư cách là người bắt đầu trưởng thành. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu khía cạnh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Văn hóa tiêu dùng của thanh niên Văn hóa tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 211 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
24 trang 159 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
12 trang 151 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
15 trang 136 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 132 0 0